+Aa-
    Zalo

    Án oan 10 năm dưới góc nhìn của điều tra viên giàu kinh nghiệm

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Vụ án oan 10 năm dưới góc nhìn của Thiếu tá Đào Trung Hiếu, nguyên điều tra viên đội Điều tra Trọng án, Đội phó đội Phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, phòng Cảnh sát hình sự, CA TP.Hà Nội.

    (ĐSPL) - Th?ếu tá Đào Trung H?ếu, nguyên đ?ều tra v?ên độ? Đ?ều tra Trọng án, Độ? phó độ? Phòng chống tộ? phạm sử dụng công nghệ cao (Phòng Cảnh sát hình sự, CA TP.Hà Nộ?), h?ện là phóng v?ên chuyên đề Cảnh sát toàn cầu, đã có những lý g?ả? sâu sắc xung quanh vụ án oan 10 năm của Nguyễn Thanh Chấn (Bắc G?ang).Th?ếu tá Đào Trung H?ếuKhông phả? là ân huệ+ Vụ v?ệc ông Nguyễn Thanh Chấn vừa được đình chỉ th? hành án sau 10 năm tù oan sa? gây chấn động dư luận. Theo anh, v?ệc VKSND Tố? cao, TAND Tố? cao xét lạ? bản án theo trình tự tá? thẩm để g?ả? oan cho ông Chấn thể h?ện đ?ều gì?V?ệc VKSND Tố? cao, TAND Tố? cao xét lạ? bản án theo trình tự tá? thẩm để g?ả? oan cho ông Chấn, trước hết, chúng ta cần h?ểu tá? thẩm là một trình tự đặc b?ệt của tố tụng hình sự, được áp dụng vớ? các bản án đã có h?ệu lực pháp luật, nhưng xuất h?ện những tình t?ết mớ? làm thay đổ? bản chất vụ án.Trong vụ án này, sự xuất h?ện (tự thú) của Lý Nguyễn Chung là một tình t?ết mớ? đặc b?ệt quan trọng. Vớ? nộ? dung kha? nhận tộ? của Chung, cho thấy ngườ? đã bắt và kết án trước đó bị oan uổng, và dĩ nh?ên là phả? g?ả? oan cho ngườ? ta.Căn cứ xét tá? thẩm đã có, t?ến trình tố tụng t?ếp theo là bước đ? đương nh?ên, không a? có thể trì hoãn, cản trở. Đặc b?ệt, đây không phả? là một ân huệ, mà là trách nh?ệm phả? làm của các cơ quan tư pháp theo luật định.+ Có ngườ? đặt ra câu hỏ?, vì sao để ngườ? ta oan uổng tận 10 năm mớ? g?ả? oan?Phả? chăng có sự tắc trách ở đây?Tô? cho rằng không phả?, vì chỉ đến gần đây, mớ? xuất h?ện tình t?ết mớ? là đố? tượng Chung tự thú, làm thay đổ? bản chất vụ án.Trước đó, chưa xuất h?ện căn cứ nào để xét tá? thẩm, mặc dù ông Chấn và g?a đình  đã có đơn kêu oan gử? nh?ều nơ?. Tô? có nghe  đạ? d?ện VKSND Tố? cao trả lờ? báo chí rằng, cho đến nay, đơn mớ? đến cơ quan này.Đ?ều này làm dư luận thắc mắc vớ? câu hỏ?: Vậy các cơ quan đã t?ếp nhận đơn của ông Chấn cùng g?a đình đã làm gì vớ? những lá đơn kêu oan đầy nước mắt đó? Quy định về g?ả? quyết đơn thư kh?ếu nạ?, tố cáo có cả rồ?, nhưng vì sao đơn không đến đúng cửa? Trách nh?ệm đặt ra đố? vớ? những cơ quan này như thế nào?Trở lạ? v?ệc kháng nghị tá? thẩm của VKSND Tố? cao đố? vớ? bản án tù chung thân của ông Chấn, tô? thấy cơ quan này đã vào cuộc vớ? một thá? độ tích cực, quyết l?ệt, thể h?ện t?nh thần trách nh?ệm cao vớ? quyền con ngườ? của công dân.V?ện KSND Tố? cao công bố quyết đ?̣nh tạm đ?̀nh ch?̉ th? hành án vớ? ông ChấnTrách nh?ệm lớn nhất thuộc VKSND tỉnh Bắc G?ang+ V?ệc kết án sa? cho ông Chấn rồ? đây sẽ được các cơ quan chức năng xử lý các tập thể, cá nhân l?ên quan, theo đúng chỉ đạo của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang. Nhưng, vớ? tư cách là một đ?ều tra v?ên g?àu k?nh ngh?ệm, anh thấy trách nh?ệm của các cơ quan tố tụng lúc đó trong v?ệc kết tộ? sa? cho ông Chấn như thế nào?Đây là vụ án oan sa?, vậy a?, tổ chức, cá nhân nào sẽ chịu trách nh?ệm? Đó là vấn đề dư luận quan tâm. Một nguyên tắc của tố tụng hình sự nước ta là "trách nh?ệm chứng m?nh tộ? phạm thuộc về cơ quan t?ến hành tố tụng". Cơ quan t?ến hành tố tụng ở nước ta h?ện nay bao gồm: cơ quan đ?ều tra, v?ện k?ểm sát nhân dân, toà án nhân dân.Do đó, trách nh?ệm để xảy ra oan sa? trong vụ án ông Chấn, thuộc về các cơ quan đã t?ến hành tố tụng trong vụ án.Vớ? án g?ết ngườ? là tộ? đặc b?ệt ngh?êm trọng có mức cao nhất của khung hình phạt đến tử hình, về thẩm quyền g?ả? quyết thuộc ba ngành nộ? chính cấp tỉnh của Bắc G?ang, đó là cơ quan đ?ều tra công an tỉnh,VKSND và TAND tỉnh Bắc G?ang.Cả ba cơ quan này đều có lỗ? trong v?ệc xảy ra oan sa?, nhưng trong đó, theo ý k?ến cá nhân tô?, thì trách nh?ệm lớn nhất thuộc về V?ện k?ểm sát. Vì theo luật định, V?ện k?ểm sát thực hành quyền công tố ở cả g?a? đoạn đ?ều tra và g?a? đoạn xét xử. Chức năng của cơ quan này là k?ểm tra, g?ám sát v?ệc chấp hành pháp luật của cơ quan đ?ều tra và toà án.Tạ? g?a? đoạn đ?ều tra, luật quy định  về v?ệc phê chuẩn lệnh bắt khẩn cấp. Trong thờ? hạn 24 g?ờ kể từ kh? cơ quan đ?ều tra thực h?ện lệnh bắt khẩn cấp ngh? can, phả? báo cáo vớ? V?ện k?ểm sát đề nghị phê chuẩn. Nếu V?ện k?ểm sát không phê chuẩn, phả? trả tự do ngay cho ngườ? bị bắt.Luật cũng đã quy định trách nh?ệm của V?ện k?ểm sát trong hoạt động phê chuẩn quyết định khở? tố bị can, phê chuẩn lệnh tạm g?am bị can... Nếu V?ện k?ểm sát tỉnh Bắc G?ang trong vụ án này làm hết chức trách, nh?ệm vụ sẽ phát h?ện những đ?ều "không ổn" trong vụ án, để cân nhắc có phê chuẩn các quyết định tố tụng của cơ quan đ?ều tra hay không.Tạ? Hà Nộ?, vớ? các vụ trọng án phức tạp, V?ện k?ểm sát thành phố thường cử k?ểm sát v?ên ngồ? dự xét hỏ? đố? tượng cùng đ?ều tra v?ên, thậm chí, họ hỏ? độc lập, có gh? âm, gh? hình... rồ? về mớ? quyết có phê chuẩn hay không. Kh? lập cáo trạng, k?ểm sát v?ên t?ếp tục phả? phúc cung, v?ết bản luận tộ?, đây là một lần nữa V?ện k?ểm sát trực t?ếp đố? d?ện vớ? bị can và các chứng cứ buộc tộ?. Thấy "non" phả? trả hồ sơ yêu cầu đ?ều tra bổ sung. Rồ? tạ? các ph?ên toà, bị cáo đều phản cung, kêu oan.Vớ? tư cách công tố v?ên, V?ện k?ểm sát lẽ ra rất cần chú ý đến lập luận của bị cáo cùng ý k?ến các luật sư b?ện hộ. Tô? cho rằng trong vụ oan sa? này, nh?ều cơ quan l?ên đớ? trách nh?ệm, nhưng tô? thấy trách nh?ệm lớn nhất thuộc ngành k?ểm sát.Tăng cường tranh tụng, đề cao va? trò của luật sư để g?ảm th?ểu oan sa?+ Là một thạc sỹ chuyên ngành đ?ều tra tộ? phạm, anh thấy nguyên nhân nào dẫn đến oan sa? trong tố tụng hình sự? Theo anh, để phòng ngừa oan sa?, cần có những g?ả? pháp gì?Trên thế g?ớ? tồn tạ? song song ha? hệ thống tố tụng. Đó là tố tụng thẩm vấn và tố tụng tranh tụng.Khố? nước theo hệ thống pháp luật Anglo Sắc xông (như Anh, Mỹ) co? ph?ên toà hình sự như một ph?ên toà dân sự. Ở đó, bị cáo, luật sư bên bị có quyền xuất trình chứng cứ và yêu cầu. Bồ? thẩm đoàn (ta gọ? là Hộ? đồng xét xử) làm v?ệc đúng nghĩa một trọng tà?, chứng k?ến cuộc tranh luận g?ữa luật sư bên nguyên và bên bị, rồ? bỏ ph?ếu quyết định ha? vấn đề: 1; vớ? chứng cứ đã đưa ra công kha? tạ? toà, đánh g?á bị cáo có tộ? không.2; mức án bao nh?êu năm nếu có tộ?.Tạ? các ph?ên toà này, vấn đề tranh tụng và va? trò luật sư đặc b?ệt quan trọng.Chính vì thế, quyền của bị cáo được bảo đảm tố? đa. Có nh?ều vụ n?ềm t?n rõ ràng là bị cáo phạm tộ?, nhưng chứng cứ buộc không đủ, toà tuyên trả tự do ngay.Tạ? nền tố tụng thẩm vấn mà nước ta là một đạ? d?ện, va? trò công tố v?ên mớ? là trung tâm. Để bảo đảm lợ? ích nhà nước, lợ? ích chung xã hộ?, nên chưa thực sự đề cao va? trò tranh tụng và luật sư. Nghị quyết 49 về cả? cách tư pháp đã nhấn mạnh cần đề cao kết quả tranh tụng công kha? tạ? ph?ên toà, để phòng ngừa oan sa?.Tuy nh?ên, trên thực tế cơ chế duyệt án vẫn tồn tạ?, nghĩa là mức án có thể được bàn bạc và "chốt" trước kh? xét xử. Đ?ều này làm g?ảm ý nghĩa của v?ệc tranh tụng cũng như va? trong luật sư. Vấn đề này trong t?ến trình cả? cách tư pháp sẽ dần được khắc phục.Cuố? cùng, theo tô?, để phòng ngừa oan sa? trong tố tụng hình sự, ngay trong ý thức của mỗ? cán bộ chấp pháp, phả? luôn tôn trọng quyền con ngườ? của ngh? can, chấp hành đúng pháp luật h?ện có cũng đủ để phòng ngừa oan sa? rồ?.Bên cạnh đó, tạo đ?ều k?ện để luật sư thực h?ện tốt quyền bào chữa của mình ngay từ thờ? đ?ểm tạm g?ữ, tạm g?am, truy tố, xét xử, ngh?êm cấm mọ? hành v? cản trở hoạt động đúng pháp luật của luật sư. Quan trọng nhất là, phả? co? trọng kết quả tranh tụng công kha? tạ? ph?ên tòa.X?n cảm ơn anh!Đức Kế - Đức Anh 
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/an-oan-10-nam-duoi-goc-nhin-cua-dieu-tra-vien-giau-kinh-nghiem-a8550.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Tâm lý tội phạm ngày càng khó lường

    Tâm lý tội phạm ngày càng khó lường

    (ĐSPL) - Để đạt được mục đích, những đối tượng phạm tội đã nghĩ ra nhiều kịch bản hết sức táo tợn kiểu phim xã hội đen để uy hiếp người bị hại. Nhìn bề ngoài, hành vi của chúng có vẻ “ngớ ngẩn” nhưng nhiều chuyên gia tội phạm học đã cảnh báo không nên xem thường những hành vi phạm tội kiểu này.

    Cần có luật đấu tranh chống tội phạm có tổ chức

    Cần có luật đấu tranh chống tội phạm có tổ chức

    Việc có những "kẻ chủ mưu" thuê sát thủ từ nước ngoài về trong nước gây án đã gióng lên một hồi chuông báo động. Phân tích tính nguy hiểm của loại tội phạm này, luật sư Nguyễn Thế Truyền ( Đoàn Luật sư Hà Nội) cho rằng, đã đến lúc chúng ta cần có một đạo luật về đấu tranh chống tội phạm có tổ chức