+Aa-
    Zalo

    Tìm mộ liệt sỹ bằng tâm linh... không còn thiêng

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Nhiều năm nay, gia đình liệt sỹ đã nhờ đến nhà ngoại cảm để tìm hài cốt người thân. Trước việc nhiều nhà ngoại cảm giả bị vạch mặt khiến nhiều gia đình đã tìm được hài cốt liệt sỹ rơi vào tình thế “nửa tin nửa ngờ”.

    (ĐSPL) - Nh?ều năm nay, g?a đình l?ệt sỹ đã nhờ đến nhà ngoạ? cảm để tìm hà? cốt ngườ? thân. Trước v?ệc nh?ều nhà ngoạ? cảm g?ả bị vạch mặt kh?ến nh?ều g?a đình đã tìm được hà? cốt l?ệt sỹ rơ? vào tình thế “nửa t?n nửa ngờ”.

    Lạm dụng tâm l?nh để trục lợ? từ v?ệc tìm k?ếm hà? cốt l?ệt sỹ g?a tăng kh?ến bộ Quốc phòng đã khẳng định tìm k?ếm hà? cốt l?ệt sỹ không dựa vào ngoạ? cảm. Như vậy, tớ? đây hàng nghìn ngườ? tự xưng là ngoạ? cảm sẽ không còn đất...d?ễn?

    Truy đ?ệu và an táng hà? cốt l?ệt sỹ (Ảnh TTXVN).

    Tìm lạ? n?ềm t?n cho thân nhân l?ệt sỹ

    Dù nh?ều phần mộ l?ệt sỹ có đủ danh tính trong nghĩa trang l?ệt sỹ cũng đã được bộ LĐ-TB&XH cùng nh?ều tổ chức, cá nhân đã thông t?n tớ? thân nhân l?ệt sỹ bằng nh?ều kênh khác nhau. Tuy nh?ên vẫn còn hơn 500 nghìn hà? cốt l?ệt sỹ chưa được quy tập, hoặc được quy tập nhưng còn khuyết danh. Vì thế, những năm qua, vẫn còn nh?ều ngườ? thân lặn lộ? đ? tìm hà? cốt l?ệt sỹ khắp các ch?ến trường xưa.

    Đầu những năm 1980, nh?ều g?a đình thân nhân l?ệt sỹ đã không b?ết nơ? trợ g?úp, đơn độc đ? tìm  ngườ? thân. Đơn g?ản vì g?ấy báo tử ph?ên h?ệu đơn vị chỉ gh? ký h?ệu, nơ? hy s?nh gh? là mặt trận phía Nam nên đành tìm đến các nhà ngoạ? cảm để tìm hà? cốt l?ệt sỹ, kể cả hà? cốt đã được quy tập về nghĩa trang l?ệt sỹ. Thực tế đã có những l?ệt sỹ được tìm thấy bằng phương pháp ngoạ? cảm và được Nhà nước công nhận. Tuy nh?ên, tỉ lệ tìm mộ l?ệt sỹ qua phương pháp ngoạ? cảm, k?ểm chứng bằng g?ám định gene trùng khớp là rất thấp.

    Trao đổ? vớ? PV báo Đờ? sống và Pháp luật, bà Nguyễn Thị Nga, G?ám đốc trung tâm phân tích ADN và công nghệ d? truyền cho rằng: “Chỉ có 2-3\% hà? cốt l?ệt sỹ được tìm bằng phương pháp ngoạ? cảm kh? g?ám định ADN cho kết quả đúng. Những trường hợp ấy thường có thêm thông t?n chỉ dẫn của đồng độ?”.

    Trước vấn đề này, tạ? hộ? nghị trực tuyến tr?ển kha? Chỉ thị của bộ Chính trị và các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về v?ệc t?ếp tục đẩy mạnh công tác tìm k?ếm, quy tập hà? cốt l?ệt sỹ sáng 20/12, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam - Trưởng ban Chỉ đạo quốc g?a 1237 nhấn mạnh, phả? phòng tránh tất cả những sự cố đã xảy ra trong v?ệc tìm k?ếm, quy tập hà? cốt l?ệt sỹ thờ? g?an qua. Kịp thờ? phát h?ện, ngăn chặn mọ? hành v? lợ? dụng, g?ả mạo, lừa đảo...

    Theo Th?ếu tướng Trần Văn M?nh, Cục trưởng cục Chính sách, Chánh văn phòng ban chỉ đạo quốc g?a về công tác này, cả nước có 1.146 tr?ệu l?ệt sỹ, h?ện đã tìm được hà? cốt của 940.000 ngườ?, còn hơn 200.000 hà? cốt chưa tìm thấy trong đó có khoảng 1.000 ở Lào và 6.000 ở Campuch?a. Theo đánh g?á của bộ Quốc phòng, khâu khó nhất là thông t?n về l?ệt sỹ và mộ l?ệt sỹ. “Quân độ? dù vất vả mấy, trong nước hay ở nước bạn, đều mong muốn có nh?ều thông t?n để tìm mộ l?ệt sỹ”, ông Trần Văn M?nh nó?.

    Để quán tr?ệt sự phức tạp của vấn đề tìm mộ l?ệt sỹ bằng tâm l?nh, ngoạ? cảm, Chỉ thị của bộ Chính trị g?ao v?ệc tìm k?ếm, quy tập hà? cốt l?ệt sỹ cho bộ Quốc phòng và chỉ bộ Quốc phòng mớ? được thực h?ện công tác này, các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương có trách nh?ệm quản lý chặt trên địa bàn. Hà? cốt l?ệt sỹ tìm thấy phả? qua g?ám định tạ? 1 trong 3 cơ quan là bộ Quốc phòng, bộ Công an và bộ Khoa học - Công nghệ, phả? có s?nh phẩm của l?ệt sỹ.

    Ngoạ? cảm rởm mất nghề!

    Ngay sau đó, bộ Quốc phòng đã ban hành Thông tư 214/2013/TT-BQP hướng dẫn về công tác tìm k?ếm, quy tập hà? cốt l?ệt sỹ. Theo đó thông tư nêu rõ, trước kh? cất bốc mộ l?ệt sỹ phả? xác định rõ nguồn thông t?n có căn cứ, tổ chức khảo sát, xác m?nh, đố? ch?ếu, so sánh g?ữa danh sách l?ệt sỹ, sơ đồ mộ chí của đơn vị (nếu có) vớ? vị trí của từng ngô? mộ để xác định họ tên, quê quán của l?ệt sỹ, bảo đảm chu đáo cho công tác cất bốc, quy tập hà? cốt l?ệt sỹ; phù hợp vớ? phong tục, tập quán địa phương.

    Mộ l?ệt sỹ sau kh? cất bốc đều phả? lập hồ sơ bao gồm: Đơn vị làm nh?ệm vụ cất bốc; nguồn thông t?n về mộ chí, thờ? g?an cất bốc, tọa độ, sơ đồ, vị trí nơ? phát h?ện ra mộ; họ tên, quê quán l?ệt sỹ (nếu có), b?ên bản k?ểm kê hà? cốt, d? vật (nếu có)...

    Bộ Quốc phòng yêu cầu chỉ lực lượng quân độ? mớ? được cất bốc, quy tập hà? cốt l?ệt sỹ. Do vậy các lực lượng khác tham g?a phố? hợp, không tự tổ chức lực lượng cất bốc. Lực lượng chuyên trách tìm k?ếm, quy tập hà? cốt l?ệt sỹ là các Độ? quy tập đã được bộ Quốc phòng quyết định thành lập, do các cơ quan, đơn vị thuộc bộ Quốc phòng quản lý, chỉ đạo; thực h?ện công tác tìm k?ếm, quy tập hà? cốt l?ệt sỹ ở trong và ngoà? nước.

    Trước đó Đạ? tướng Phùng Quang Thanh, Bộ trưởng bộ Quốc phòng cũng nó? rõ, không có chuyện bộ Quốc phòng dựa vào các nhà ngoạ? cảm để tìm k?ếm mộ l?ệt sỹ. Đạ? tướng cũng đề nghị đồng bào không nên t?n vào lờ? của các nhà ngoạ? cảm. “Vừa qua có một số nhà ngoạ? cảm đã lợ? dụng v?ệc này để trục lợ? thì không nên. Nếu có thông t?n gì các g?a đình nên chủ động cung cấp cho các đơn vị của bộ Quốc phòng”, Bộ trưởng nó?.

    Trao đổ? vớ? PV báo Đờ? sống và Pháp luật, Trung tướng Lê Văn Hân - Chủ tịch hộ? Hỗ trợ g?a đình l?ệt sỹ V?ệt Nam (bộ Quốc phòng) cho b?ết, cơ quan này đã từng có công văn gử? lên bộ Quốc phòng, bộ LĐ-TB&XH tố cáo về sự g?ả mạo, lừa đảo của một nhà ngoạ? cảm.

    Trung tướng Hân cho b?ết ông rất bức xúc, đau xót trước thông t?n về một số kẻ lừa đảo tự xưng nhà ngoạ? cảm làm g?ả hà? cốt l?ệt sỹ nhằm mục đích k?ếm lợ? bất chính. “Trên mảnh đất này không nơ? nào không có đạn bom cày xớ?. Ch?ến tranh để lạ? sự mất mát, đau thương đố? vớ? dân tộc, vớ? đất nước, hàng tr?ệu l?ệt sỹ đã ngã xuống để bảo vệ nền độc lập tự do của Tổ quốc và cũng ngần ấy g?a đình chịu nỗ? đau mất ngườ? thân. Vì thế, hành động làm g?ả mộ l?ệt sỹ là hành v? ph? nhân tính, chà đạp lên lòng t?n, chà đạp lên những g?á trị đạo đức th?êng l?êng nhất của cả dân tộc và không thể tha thứ...”.

    Trước đây, bộ LĐ-TB&XH đã có văn bản chỉ đạo thống nhất co? phương pháp xác định ADN là phương pháp chủ đạo xác định danh tính l?ệt sỹ. Ngoà? ra còn các phương pháp khác như: Theo hồ sơ chôn cất, các d? vật của l?ệt sỹ... Đồng thờ?, không công nhận danh tính l?ệt sỹ tìm k?ếm bằng phương pháp ngoạ? cảm.

    “Chúng tô? luôn trân trọng tất cả mọ? nguồn t?n và tấm lòng của tất cả những cá nhân, tổ chức muốn đóng góp cho công v?ệc tìm k?ếm hà? cốt l?ệt sỹ. Tuy nh?ên, qua kết quả g?ám định những mẫu hà? cốt l?ệt sỹ và thân nhân, chúng tô? thấy v?ệc g?ám định ADN xác định hà? cốt l?ệt sỹ là phương pháp chủ yếu để xác định danh tính l?ệt sỹ, vì đây là một phương pháp khoa học được sử dụng rộng khắp trên thế g?ớ?. Thông qua g?ám định ADN, đã góp phần hạn chế được v?ệc tìm mộ l?ệt sỹ bằng phương pháp gọ? hồn, áp vong gây tốn kém, ít h?ệu quả”, tướng Hân khẳng định.

    Vấn đề tâm l?nh: Chưa a? khẳng định được thật g?ảTrao đổ? vớ? PV báo Đờ? sống và pháp luật, Thượng tướng, V?ện sỹ Nguyễn Huy H?ệu - nguyên Thứ trưởng bộ Quốc phòng cho rằng: “Vấn đề tâm l?nh chưa a? khẳng định được thật g?ả, quan trọng là cá? tâm của mỗ? ngườ?. Tô? là nhà khoa học, nhưng vấn đề này các nhà khoa học cũng chưa chứng m?nh được. Vì thế, những ngườ? đã tham g?a trong kháng ch?ến thì đều tìm đến những cách tr? ân của r?êng mình bằng tấm lòng chân thành của mình. Cách tốt nhất là cần g?ám định ADN đố? vớ? tất cả các hà? cốt l?ệt sỹ được tìm thấy”.


    M?nh Khánh – Cao Tuân

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/tim-mo-liet-sy-bang-tam-linh-khong-con-thieng-a15240.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan