Nhớ ơn Đại tướng Võ Nguyên Giáp


Thứ 3, 19/11/2013 | 16:36


Cùng sự kiện

Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS477: "Nhớ ơn Đại tướng Võ Nguyên Giáp" của tác giả Nguyễn Trung Nhân ( trường THCS Ô Lâm, huyện Tri Tôn, Tỉnh An Giang).

Tác phẩm tham dự Cuộc th? v?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp MS477: "Nhớ ơn Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp" của tác g?ả Nguyễn Trung Nhân (trường THCS Ô Lâm, huyện Tr? Tôn, Tỉnh An G?ang).


Nhớ ơn Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp

“Đừng hỏ? tổ quốc đã làm gì cho ta, mà hãy hỏ? ta đã làm gì cho tổ quốc hôm nay”.

Những câu hát đó như nhắc nhở chúng ta phả? hoàn thành nghĩa vụ công dân đố? vớ? đất nước mình. Vì thế kh? ch?ến tranh nổ ra đã có b?ết bao con ngườ? xông pha đ? g?ành độc lập lạ? cho Tổ quốc. Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp chính là đạ? b?ểu cho những con ngườ? đáng kính đó.Vớ? tà? năng quân sự k?ệt xuất và những đóng góp vĩ đạ? cho quân sự V?ệt Nam, Đạ? tướng được báo chí thế g?ớ? ca ngợ? là “vị tướng huyền thoạ?”, sánh cùng các vĩ nhân trong suốt 2.000  năm qua. Ông là nhân vật vĩ đạ? của mọ? thờ? đạ?. Nhưng Bác G?áp thì cho rằng “Vị tướng dù có công lớn lao đến đâu cũng chỉ là g?ọt nước trong b?ển cả. Chỉ có nhân dân V?ệt Nam là ngườ? đánh thắng Mỹ. Các ngà? gọ? tô? là vị tướng thần thoạ?, nhưng tô? tự nghĩ tô? bình đẳng vớ? những ngườ? lính của mình”.

Thờ? ch?ến, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp là một vị tướng nổ? t?ếng vớ? trận đánh Đông Khê, ch?ến dịch Đ?ện B?ên Phủ, ch?ến dịch Hồ Chí M?nh g?ả? phóng Sà? Gòn (4/1975). Và những ch?ến dịch đó mang lạ? thắng lợ? cho dân tộc ta. Những trận đanh do Bác chỉ huy luôn luôn là những trận đánh mang tính táo bạo nhưng rất tỉ mỉ kh?ến các nước Pháp, Mỹ phả? e dè kh?ếp sợ. Bở? Bác luôn cẩn thận thảo luận vớ? các đồng chí, quan sát thật kĩ trận địa trước kh? phát lệnh nổ súng. Tất cả những đ?ều đó đã làm nên một ngày 7/5/1954, lá cờ quyết ch?ến quyết thắng của nhân dân V?ệt Nam tung bay trên nóc hầm tướng Đờ Cát, chỉ huy tập đoàn cứ đ?ểm Đ?ện B?ên Phủ. Và từ thờ? khắc đó, những cá? tên V?ệt Nam, Hồ Chí M?nh, Đ?ện B?ên Phủ, Võ Nguyên G?áp được cả thế g?ớ? nhắc đến như b?ểu tượng của ch?ến thắng và lòng dũng cảm.

Thờ? bình Bác G?áp là ngườ? cố vấn để cả? cách các lĩnh vực, g?áo dục, quốc phòng… Tất cả các đóng góp, cống h?ến của Bác đều đáng để chúng ta ngưỡng mộ. Nhưng ngoà? ra ở Bác, vị Đạ? tướng kính yêu còn là những bà? học quý g?á cho thế hệ trẻ học tập, no? theo.

Đ?ều đầu t?ên theo tô? ở Bác mà chúng ta cần học tập chính là lòng nồng nàn yêu nước. Chỉ có lòng yêu nước, Bác mờ? không đứng nhìn đất nước trong k?ếp nô lệ và quyết định nổ? dậy đấu tranh g?ành lạ? sự tự do cho đất nước. Thế hệ trẻ chúng ta thì may mắn được s?nh ra trong thờ? bình. Nhưng không vì thế mà chúng ta thô? yêu Tổ quốc. Ta vẫn có thể thể h?ện lòng yêu nước qua v?ệc chúng ta cố gắng học tập thật tốt để có thể dung những k?ến thức ta đã học xây dựng phát tr?ển đất nước.

Không có v?ệc gì khó

Chí sợ lòng không bền

Đào nú? và lấp b?ển

Quyết chí ắt làm nên

Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp còn là b?ểu tượng, ý chí của những con ngườ? có quyết tâm cao. Những cuộc ch?ến tranh vì chính nghĩa, vì độc lập luôn đầy khó khăn. Th?ếu lương thực, vũ khí quá thô sơ, cuộc sống kham khổ. Thế nhưng Bác và những ngườ? lính của mình vẫn vượt qua. Còn chúng ta thì sao? Gặp chút thử thách của cuộc đờ? đã buông xuô?, đầu hàng số phận. Một số bạn trẻ h?ện nay thường đổ lỗ? cho đổ vỡ của g?a đình, thất bạ? trong học tập dễ ngụy b?ện kh? sa đà vào hút chích, ngh?ện ngập. Các bạn có sống trong đó? khổ chưa? Có sống trong những nơ? rừng sâu chưa? Tất cả đều chưa. Nhưng chỉ là những khó khăn nhỏ đã oán trách cuộc đờ?. Nên nhớ lúc cuộc sống vây quanh ta nh?ều thử thách nhất chính là lúc cuộc sống ưu á? ta nhất. Nó muốn ta h?ểu được ta sẽ học được rất nh?ều từ những thử thách đó.

Lý tưởng sống cao đẹp và lòng can đảm là ha? đ?ều mà thanh n?ên chúng ta phả? học tập Bác G?áp. Bác luôn lấy hình ảnh tự do của đất nước làm mục t?êu làm động lực. Chính những lý tưởng đó đã g?úp đất nước ta đạ? thắng và g?ành lạ? độc lập vào ch?ến dịch Hồ Chí M?nh, g?ả? phóng Sà? Gòn (4/1975).  Song song đó, Bác cũng trang bị lòng can đảm cho mình. Vì không có lòng can đảm thì thực sự đến ngày hôm nay đất nước ta vẫn chịu k?ếp nô lệ. Thanh n?ên ta càng cần lý tưởng sống và lòng can đảm hơn a? hết. Vì thanh n?ên chính là những chủ nhân tương la? của đất nước sau này. Nếu một đất nước mà những con ngườ? sống ở đó sống một cách buông thả, không có mục đích sống, sống nhút nhát, không can đảm thoát khỏ? vỏ bọc của mình thì l?ệu đất nước đó có phát tr?ển không? Hãy chứng tỏ thanh n?ên V?ệt Nam là những mầm non đầy nh?ệt huyết, ý tưởng sống, luôn trang bị lòng can đảm. Hãy để cho các nước bạn b?ệt rằng V?ệt Nam chúng ta sau này sẽ được làm chủ bở? những con ngườ? luôn dám đương đầu vớ? khó khăn.

Và đ?ều cuố? cùng ở Bác, vị Đạ? tướng tà? ba đáng ngượng mộ nhất chính là sự kh?êm tốn và lòng yêu thương. Bác không cho rằng mình là vị tướng huyền thoạ?, không cho rằng mình đánh đuổ? Mỹ mà là cả nhân dân V?ệt Nam. Bác kh?êm tốn và đê cao sức mạnh tập thể của toàn dân. Bác g?úp chúng ta h?ểu rằng “một cánh én nhỏ không thể làm nên mùa xuân”. Bác không tự cao, Bác cho rằng mình bình đẳng vớ? những ngườ? khác. Sự kh?êm tốn của Bác nhận được rất nh?ều tình yêu thương từ nhân dân . Thanh n?ên như chúng ta dường như bị thờ? đạ? ngày nay cuốn hút đ? quá nhanh. V?ệc rèn luyện tính kh?êm tốn, ý thức sức mạnh tập thể và lòng yêu thương ngày càng cần th?ết. Kh? ngày nay g?ớ? trẻ càng ngày càng mang thêm tính tự cao, sống r?êng lẻ và đặc b?ệt là căn bệnh vô cảm. Đất nước trong thờ? đạ? công ngh?ệp hóa, rô bốt được sản xuất mang những đặc tính g?ống con ngườ? càng nh?ều nhưng con ngườ? chúng ta càng ngày càng rô bốt hóa.

Không b?ết yêu thương, dửng dung trước những khó khăn của ngườ? khác, chà đạp, đánh g?á thấp ngườ? khác. Thử hỏ? a? cũng như thế thì a? dám đầu tư vào đất nước V?ệt Nam nữa.Bở? không a? muốn phả? làm v?ệc vớ? những ngườ? có tà? năng nhưng quá kém nhân cách.

Thanh n?ên chúng ta hãy học tập Bác, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp. Vì Bác chính là h?ện than của những t?nh hoa dân tộc. Học tập Bác để sau này dung những phẩm chất từ bản thân đã học của Bác để phát tr?ển đất nước. Nhưng h?ện tạ? bây g?ờ đầy, Bác G?áp đã mã? mã? ra đ? ở tuổ? 103. Cả không khí đau thương mất mát bao trùm lên đất nước V?ệt Nam. Toàn dân dù b?ết Bác đã sống rất thọ nhưng sao vẫn nghe trong lòng đau nhó?.

"Mùa thu lặng lẽ lá vàng rơ?

Cả nước t?ếc thương t?ễn một Ngườ?".

Bác đã b?ết bao lần ra đ? nhưng lần này là khác. Không phả? ra đ? xông pha ch?ến trận, không phả? ra đ? khảo sát đờ? sống nhân dân mà là sự ra đ? về cõ? vĩnh hằng. Sự ra đ? mà kh?ến hàng chục tr?ệu trá? t?m ngườ? V?ệt Nam thổn thức. Nhưng sự ra đ? của Bác không phả? là dấu chấm hết cho hình ảnh một vị tướng anh hùng. Mà đây chỉ là sự ra đ? về thể xác, còn tâm hồn và trá? t?m của Bác mã? mã? ở lạ?.  Bác G?áp ở lạ? như một sự h?ện d?ện để xem những bàn tay tuổ? trẻ  đổ? mớ? đất nước. Bác ở lạ? để nhân dân ta h?ểu Bác vẫn luôn là ngườ? V?ệt Nam, không bao g?ờ rờ? xa mảnh đất thân thương này.

"Có những phút làm nên lịch sử

Có cá? chết hóa thành bất tử"

(Tố Hữu)

Dẫu b?ết vớ? ngò? bút nhỏ bé của mình vẫn không thể kể hết những ch?ến công, những phẩm chất cao đẹp đáng để g?ớ? trẻ học tập của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp. Nhưng vớ? tình cảm, sự kính trọng tô? vẫn v?ết. Và thanh n?ên V?ệt Nam ơ? đừng phụ lòng mong đợ? của Bác. Hãy cố gắng học tập thật tốt để tương la? có thể xây dựng và phát tr?ển đất nước. Ở một nơ? nào đó, vị Đạ? tướng kính yêu luôn theo dõ? chúng ta.

“Mùa thu lặng lẽ vòng tạo hóa

Đạ? tướng! Ngàn thu ru g?ấc ngườ?”

Đặc b?ệt chúng ta hãy sống, sống sao để như Bác, về vớ? cõ? vĩnh hằng một cách thanh thản.


Tác g?ả: Nguyễn Trung Nhân 

(trường THCS Ô Lâm, huyện Tr? Tôn, Tỉnh An G?ang)

Link nguồn: https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nho-on-dai-tuong-vo-nguyen-giap-a9742.html

  • Phút mặc niệm tiễn đưa Người

    Phút mặc niệm tiễn đưa Người

    Tác phẩm thơ dự thi "Phút mặc niệm tiễn đưa Người" của tác giả Huỳnh Thị Thu Mai ở ấp Long Mỹ - xã Long Thành Bắc - Huyện Hòa Thành - tỉnh Tây Ninh.
  • Bác ơi, con về...

    Bác ơi, con về...

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS464: "Bác ơi, con về..." của tác giả Trần Thị Minh Hồng (Cục hải quan tỉnh Quảng Bình).
  • 60 năm này Điện Biên vắng Bác

    60 năm này Điện Biên vắng Bác

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS454: "60 năm này Điện Biên vắng Bác" của tác giả Lê Thị Phương Linh (Tp. Điện Biên Phủ).
  • Sáng mãi một trời nam

    Sáng mãi một trời nam

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS348: "Sáng mãi một trời nam" của tác giả Đoàn Thị Lan Vân (Tiểu học Võ Thị Sáu – Krông Ana – Đắk Lắk).