+Aa-
    Zalo

    5 biến chứng nguy hiểm của bệnh viêm đại tràng mạn tính

    ĐS&PL Việt Nam là một trong những nước có tỉ lệ người mắc viêm đại tràng mạn tính cao nhất trên thế giới. Ước tính có khoảng 4 triệu người Việt Nam đang bị đe dọa bởi căn bệnh

    Việt Nam là một trong những nước có tỉ lệ người mắc viêm đại tràng mạn tính cao nhất trên thế giới. Ước tính có khoảng 4 triệu người Việt Nam đang bị đe dọa bởi căn bệnh này.

    Viêm đại tràng mạn tính dễ biến chứng nguy hiểm

    5 biến chứng nguy hiểm của bệnh viêm đại tràng mạn tính

    - Gây xuất huyết đại tràng

    Viêm đại tràng tái đi tái lại liên tục, mạc đại tràng bị viêm nhiễm nghiêm trọng, lớp lông nhung trong đại tràng trở lên trơ trụi sau những đợt điều trị kháng sinh, hoặc người bệnh sử dụng các chất kích thích như rượu bia. Nếu không được điều trị kịp thời thì tiến triển rất nặng dẫn đến xuất huyết ồ ạt hoặc giãn đại tràng nhiễm độc.

    - Gây thủng đại tràng

    Thủng đại tràng do viêm đại tràng mạn tính xuất hiện khi sau các đợt điều trị kháng sinh, lợi khuẩn trong đường ruột bị tiêu diệt, lớp lông nhung bị trơ trọi khiến các vết loét ăn sâu đến và bào mỏng thành đại tràng, lâu ngày dẫn đến tình trạng thủng đại tràng. Nếu không được cấp cứu kịp thời biến chứng này sẽ đe dọa trực tiếp đến tính mạng.

    - Giãn đại tràng cấp tính

    Theo các bác sĩ chuyên khoa, khi bị giãn, chức năng tiêu hóa của đại tràng bị suy giảm nghiêm trọng, dẫn đến loét và thủng gấp nhiều lần. Người bệnh thường có những biểu hiện như đau bụng dữ dội, chướng bụng, có thể hôn mê. Tỷ lệ tử vong rất cao.

    - Ung thư đại tràng

    Một trong những biến chứng nguy hiểm nhất của viêm đại tràng mạn tính là ung thư đại tràng. Theo thống kê năm 2015của Bộ Y tế, 20% người bệnh viêm đại tràng sẽ chuyển thành ung thư đại tràng.

    Người viêm đại tràng mạn tính cần làm gì để ngăn ngừa biến chứng

    Người viêm đại tràng mạn tính muốn ngăn ngừa biến chứng, bên cạnh việc cần xây dựng chế độ ăn uống và sinh hoạt khoa học, cần bổ sung ngay lợi khuẩn cho đường ruột.

    Vì trong đường ruột con người có hàng trăm nghìn tỷ vi khuẩn, trong đó có cả vi khuẩn có ích (lợi khuẩn) và vi khuẩn gây hại. Tỷ lệ vàng giúp hệ tiêu hóa và đường ruột khỏe mạnh là (85% lợi khuẩn -15% hại khuẩn). Lợi khuẩn giúp cân bằng hệ vi sinh vật trong đường ruột, tiết enzym tiêu hóa thức ăn. Đặc biệt, lợi khuẩn còn tiết dịch nhầy bao phủ niêm mạc ruột tạo thành lớp lá chắn bảo vệ niêm mạc đường ruột. 

    Tuy nhiên, khi điều trị viêm đại tràng, người bệnh thường lạm dụng kháng sinh và các loại thuốc điều trị. Việc làm này sẽ tiêu diệt hết lợi khuẩn trong đường ruột, nên lớp lá chắn bảo vệ đại tràng không còn, vết loét mới được chữa lành thành sẹo lên da non, không có lá chắn bảo vệ nên dễ bị tấn công trở lại, khiến viêm đại tràng tái phát nhiều lần.

    Nhưng phần lớn người bệnh lại không biết được tầm quan trọng của lợi khuẩn đối với việc điều trị viêm đại tràng, đặc biệt là lợi khuẩn Bifidobacterium (Bifido). Vì đây là lợi khuẩn chính, chiếm  hơn 90% tổng số lợi khuẩn đường ruột và cư trú chủ yếu ở đại tràng.

    Khi bổ sung lượng lớn lợi khuẩn sống Bifido vào thẳng ruột non và đại tràng, lợi khuẩn Bifido sẽ tiết ra lớp dịch nhầy trám lên thành ruột tạo thành lớp lá chắn bảo vệ đại tràng khỏe không bị tấn công trở lại, giúp chấm dứt tình trạng tái phát của viêm đại tràng.

    Đặc biệt, lợi khuẩn sẽ tiết kháng sinh nội sinh để tiêu diệt các vi khuẩn có hại trong ổ viêm loét, đồng thời tiết ra chất giúp tạo niêm mạc và làm vết loét mau lành.

    Đồng thời, việc bổ sung lợi khuẩn Bifido sẽ giúp cân bằng tỷ lệ vàng (85% lợi khuẩn, 15% vi khuẩn gây hại), cung cấp đầy đủ 3000 enzym tiêu hóa thức ăn nên các triệu chứng: đau bụng, đi ngoài, phân sống, lỏng, nát, táo, sôi bụng, đầy hơi, ăn không tiêu… sẽ giảm dần.

    Tuy nhiên, lợi khuẩn Bifido lại rất nhạy cảm với môi trường axit dạ dày, nên dễ bị tiêu diệt khi đi qua dạ dày. Do đó, rất ít hãng dược sản xuất men vi sinh có thành phần lợi khuẩn này.

    Công nghệ SMC Nhật Bản đưa được tỉ lệ cao lợi khuẩn Bifido xuống tận đại tràng

    Men vi sinh Bifina R Nhật Bản được sản xuất bởi công ty dược phẩm Morishita Jintan 126 năm tuổi, 21 năm liền liên tục được công nhận là men vi sinh số 1 Nhật Bản.

    Men vi sinh Bifina R Nhật Bản sử dụng công nghệ SMC (Seamless Micro Capsule) đã được cấp bằng sáng chế, công nghệ này giúp bao bọc, bảo vệ lợi khuẩn Bifidobacterium (Bifido) và Lactobaccilus là hai loại lợi khuẩn chính của đường ruột, trong các viên nang hình cầu, vỏ nang có khả năng chịu axit, nước hoặc nhiệt, do đó công nghệ này giúp đưa được lợi khuẩn sống an toàn khi đi qua môi trường axit trong dạ dày vào đến ruột non và đại tràng, với tỉ lệ sống sót rất cao nên giải quyết được các vấn đề của người viêm đại tràng.

    Do vậy, bí quyết của Nhật bổ sung đầy đủ lợi khuẩn Bifido cho đại tràng từ men vi sinh Bifina R Nhật Bản là phương pháp hiệu quả dành cho người viêm đại tràng, giải thoát khỏi nỗi lo bệnh tái đi tái lại.

    Thực phẩm bảo vệ sức khỏe - Men vi sinh Bifina R Nhật Bản bán chạy số 1 Nhật Bản suốt 22 năm liền* dành cho người bị viêm đại tràng, rối loạn tiêu hóa, tăng cường chức năng tiêu hóa.

    Men vi sinh Bifina R có công thức tiên tiến 3 trong 1: gồm có 2 lợi khuẩn: Bifidobacterium (2,5 tỷ), Lactobacillus (1 tỷ) và chất xơ hòa tan Oligosaccharide là thức ăn cho lợi khuẩn.

    C:Usersecopath-admDesktopview-1.png

    Sản phẩm của Công ty Morishita Jintan Nhật Bản, phân phối bởi Công ty TNHH Ecopath Việt Nam.

    ĐC: Tầng 4, số 35A, ngõ 45, đường Trần Thái Tông, Cầu Giấy, Hà Nội

    ĐT: 024. 73 04 69 69 - 0936. 404. 366 - 0912. 224. 836

    Website: http://bifina.vn/ 

    SĐK: 9726/2016/ATTP-XNCB - SĐK: 00229/2019/ATTP-XNQC.

    Thu Loan

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/5-bien-chung-nguy-hiem-cua-benh-viem-dai-trang-man-tinh-a277312.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    vtc.vn
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan