"Nước uống tinh khiết" đóng bình: Siêu bẩn, siêu lợi nhuận


Thứ 3, 01/10/2013 | 08:01


(ĐSPL) - Nắm bắt nhu cầu sử dụng nước uống đóng chai, đóng bìnhcủa người dân ngày càng cao, đồng thời vì khoản siêu lợi nhuận của mặt hàng này mang lại, không ít các cơ sở sản xuất đã bất chấp quy định của ngành y tế để sản xuất, tuồn hàng kém chất lượng ra thị trường tiêu thụ.

(ĐSPL) Nắm bắt nhu cầu sử dụng nước uống đóng cha?, đóng bình của ngườ? dân ngày càng cao, đồng thờ? vì khoản s?êu lợ? nhuận của mặt hàng này mang lạ?, không ít các cơ sở sản xuất đã bất chấp quy định của ngành y tế để sản xuất, tuồn hàng kém chất lượng ra thị trường t?êu thụ.Tù mù chất lượngCó mặt tạ? cơ sở sản xuất nước uống t?nh kh?ết Bono; Aqua (nằm trên đường Xuân Phương, huyện Từ L?êm, Hà Nộ?) chúng tô? không khỏ? choáng bở? cảnh chế b?ến, đóng nước t?nh kh?ết ở đây. Đ?ểm đầu t?ên đập vào mắt đó là những ch?ếc bình đã qua sử dụng được vứt bừa bã? ngay cửa ra vào, bên cạnh là dòng nước thả? lênh láng hoà quện vớ? đất bẩn. Toàn bộ máy móc th?ết bị để sản xuất ra loạ? nước uống t?nh kh?ết cho ngườ? t?êu dùng đều được đặt trong căn nhà tăm tố?, ẩm thấp vớ? khoảng d?ện tích hơn 15m2.

Bình nước đã qua sử dụng vứt bừa bã?.

Theo chủ cơ sở sản xuất thì, sản phẩm bán cho các đạ? lý có g?á 15.000đ/bình loạ? bình 19,8lít, sau kh? cộng các ch? phí, đạ? lý có thể bán từ 20.000 - 30.000 đồng/bình tùy thuộc từng địa bàn. Đồng thờ? khẳng định, chất lượng nước ở đây được đảm bảo tuyệt đố? vì cơ sở sử dụng nguồn nước máy đạt chất lượng của thành phố yêu cầu. Nguồn nước sau kh? được lắng đọng, tích trữ tạ? bể ngầm sẽ được dẫn qua các đường ống nhỏ tớ? bình ?nox, sau đó được vận hành qua từng g?a? đoạn lắng lọc trước kh? được đóng vào bình. Thế nhưng, qua quan sát chúng tô? thì những ch?ếc bình đã qua sử dụng vẫn được ngườ? lao động vớ? đô? tay trần, súc rửa qua loa rồ? đem châm nước đóng bình, đ?ều đó l?ệu có đảm bảo về mặt chất lượng?!.

T?ếp tục cuộc hành trình, chúng tô? đã đóng g?ả là những ngườ? muốn làm đạ? lý bán nước đóng bình. Tạ? cơ sở sản xuất nước uống đóng bình trên phố Quan Nhân, quận Thanh Xuân, Hà Nộ?, cũng rơ? vào cảnh tương tự. Toàn bộ mặt sân cũng như sàn nhà, nước thả? lênh láng, một dòng nước vàng đen từ từ chạy ra mặt cống cạnh ngõ đang bốc mù?. Nguy hạ? hơn, mặc dù mô? trường ẩm ướt, hô? hám như vậy nhưng hàng chục ch?ếc bình vẫn được ngườ? sản xuất vô tư bật sẵn nắp chờ châm nước vào bình. Bên cạnh đó là các vỏ bình đã qua sử dụng được thu hồ? về vứt chồng chất trong chậu nước đã đổ? màu chờ ngườ? lau chù?. Đặc b?ệt, trong số 2 lao động đang làm v?ệc tạ? đây không ngườ? nào sử dụng các dụng cụ nhằm bảo đảm vệ s?nh như găng tay, khẩu trang, đồ bảo hộ…

Vỏ bình được vứt ngổn ngang, súc rửa qua loa sau đó được đóng nước mang đ? t?êu thụ.

Theo lờ? chủ cơ sở sản xuất, ngoà? nguồn nước máy cơ sở còn trang bị thêm hệ thống nước g?ếng khoan để sản xuất nước đóng bình ra vào dịp hè thường không có hàng để bán. Ngoà? những khách hàng là ngườ? dân quanh khu vực, cơ sở còn cung cấp cho các cơ quan, trường học, các cơ sở ăn uống trên địa bàn vớ? khố? lượng lớn. T?ếp tục chứng k?ến cơ sở sản xuất nước uống đóng cha?, đóng bình trên địa bàn xã Trung Văn (huyện Từ L?êm,Hà Nộ?) chúng tô? hoảng sợ kh? nghĩ tớ? chẳng may mình uống phả? loạ? nước này.Mặc dù không g?an sản xuất nước uống của cơ sở có phần rộng hơn các cơ sở khác nhưng “độ bẩn” thì chẳng nơ? nào sánh nổ?. Trước cửa ra vào là dòng nước thả? đen kịt đang chảy lênh láng, kế đó không xa đó là rác thả?, phân g?a súc, g?a cầm vương vã? nhưng những công nhân ở đây vẫn vô tư đ? lạ?, ra vào khu vực sang ch?ết, châm nước vào bình. Sau đó họ đóng nắp, dán nhãn và cho ngườ? vận chuyển ra thị trường t?êu thụ.

Nước t?nh kh?ết không đảm bảo chất lượng vẫn được đưa ra thị trường t?êu thụ

Chẳng r?êng gì một và? cơ sở sản xuất nước uống t?nh kh?ết kể trên, qua tìm h?ểu một số khu vực như: Tr?ều Khúc, Tam H?ệp (huyện Thanh Trì), khu vực trường đạ? học Khoa học xã hộ? và Nhân văn, Khương Trung, Khương Đình (quận Thanh Xuân, HN)…  Hầu hết những ngườ? tham g?a sản xuất đều không tuân thủ những yêu cầu vệ s?nh mà ngành y tế quy định. Trả lờ? câu hỏ? về sự chênh lệch g?á cả g?ữa các cơ sở sản xuất, hầu hết các chủ cơ sở cho b?ết: “Chất lượng nước phụ thuộc vào nguồn nước, quá trình sản xuất và đầu tư công nghệ. Đ?ều quan trọng là các đạ? lý phả? b?ết thổ? sản phẩm để ngườ? t?êu dùng t?n tưởng sử dụng?!

Sức khỏe ngườ? t?êu dùng bị xâm hạ??!

Sự phát tr?ển nở rộ của thị trường nước uống t?nh kh?ết thể h?ện rất rõ nhu cầu của ngườ? dân về sử dụng nước sạch trong s?nh hoạt hàng ngày. Bên cạnh một số cơ sở, doanh ngh?ệp chuyên sản xuất nước uống t?nh kh?ết đóng cha?, đóng bình có uy tín h?ện vẫn có không ít các cơ sở sản xuất nước uống vì lợ? nhuận đã bất chấp các quy định của ngành y tế, cố tình lừa gạt ngườ? dân. Đó là chưa kể tớ? các cơ sở chu? mà dây chuyền sản xuất không đảm bảo t?êu chuẩn chất lượng nước vẫn trà trộn vào thị trường bằng nh?ều cách gây th?ệt hạ? đố? vớ? ngườ? t?êu dùng.

Đoàn k?ểm tra lập b?ên bản xử lý cơ sở sản xuất nước v? phạm các quy định của ngành y tế

Anh Vũ Anh Thắng, g?ám đốc một cơ sở sản xuất nước uống t?nh kh?ết trên địa bàn Hà Nộ? cho b?ết: “H?ện nay có không ít trường hợp lựa chọn k?ểu làm ăn chộp g?ật để lừa dố?, xâm hạ? tớ? lợ? ích ngườ? t?êu dùng. Họ chỉ cần đào g?ếng khoan, đầu tư hệ thống xử lý nước thô sơ vớ? ch? phí thấp, sau đó để lắng đọng rồ? bơm ch?ết vào bình đem bán ra thị trường. Thậm chí, có trường hợp còn t?ết k?ệm bằng cách mua vỏ bình về rồ? đóng trực t?ếp bằng nguồn nước máy s?nh hoạt mà các công ty nước cung cấp đến nhà dân, sau đó đem bán ra ngoà? thị trường nhằm k?ếm t?ền chênh lệch nhưng vẫn không bị phát h?ện, xử lý”.

Đề cập tớ? vấn đề trên, ông Nguyễn V?ệt Cường, Chánh Thanh tra sở Y tế Hà Nộ? thừa nhận, nước uống t?nh kh?ết h?ện đang là mặt hàng rất khó quản lý, vì đây là mặt hàng đem lạ? lợ? nhận rất cao cho nên cơ sở sản xuất xuất h?ện ngày càng nh?ều. H?ện nay trên địa bàn thành phố có trên 300 cơ sở sản xuất nước uống đóng cha?, đóng bình các loạ?. Nhưng chỉ có một số ít công ty lớn là có sự đầu tư thỏa đáng nên chất lượng tương đố? đạt t?êu chuẩn, còn lạ? đa phần là những hộ g?a đình sản xuất nhỏ lẻ vớ? các trang th?ết bị còn mang tính thủ công, nhà xưởng chật chộ?, chưa có sự phân khu r?êng b?ệt (g?ữa khu xử lý bình và khu ch?ết rót.

Trên thực tế, có những doanh ngh?ệp, cơ sở sản xuất kh? đưa mẫu đ? k?ểm ngh?ệm thì đạt t?êu chuẩn nhưng kh? k?ểm tra thực tế, thường xuyên lạ? không đạt. Do đó, ngườ? t?êu dùng kh? lựa chọn bất kỳ một loạ? sản phẩm nào, nên tìm đến những cơ sở sản xuất có uy tín, nguồn gốc, địa chỉ rõ ràng nhằm đảm bảo về mặt chất lượng sản phẩm cũng như bảo vệ sức khỏe bản thân.

Quỳnh Ch?

Link nguồn: https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nuoc-uong-tinh-khiet-dong-binh-sieu-ban-sieu-loi-nhuan-a3398.html

  • Người thành phố mua nước sạch của xã

    Người thành phố mua nước sạch của xã

    Sau khi sát nhập các xã lân cận vào TP Vinh (Nghệ An) nhưng các hộ dân ở đó vẫn phải “gồng mình” mua nước sạch với giá cắt cổ.rn
  • Choáng ma trận quảng cáo tiếng nước ngoài

    Choáng ma trận quảng cáo tiếng nước ngoài

    (ĐSPL) Để hút khách, ở nhiều thành phố (đặc biệt là thành phố du lịch), làng nghề... đua nhau trưng biển quảng cáo in chữ nước ngoài. Điều này không chỉ gây phản cảm mà còn vi phạm luật quảng cáo. Sự tự tôn, tình yêu với chữ viết và văn hóa Việt đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
  • Cảm động vợ chồng nhà giáo nghèo viết nên cổ tích dưới chân núi Dương Bồ

    Cảm động vợ chồng nhà giáo nghèo viết nên cổ tích dưới chân núi Dương Bồ

    (ĐSPL) - Đôi vợ chồng giáo viên viết nên câu chuyện cổ tích dưới chân núi Dương Bồ khi bán hết tài sản dành dụm cả đời để xây viện dưỡng lão dành cho người già bất hạnh. Nghe chị tâm sự mới thấy hết được ân nghĩa và tấm lòng thơm thảo của người phụ nữ nhỏ bé này.
  • Bị bạn chí cốt lấy mạng chỉ vì từ chối uống một lượt rượu

    Bị bạn chí cốt lấy mạng chỉ vì từ chối uống một lượt rượu

    (ĐSPL) - Tuy chẳng cùng trang lứa nhưng cùng dân lao động nghèo, lại hay nhậu nhẹt nên đôi bạn Nguyễn Tấn C. và Nguyễn Hoàng Dân cũng được xếp vào hàng bạn “chí cốt”. Thỉnh thoảng hai người vẫn “chén tạc chén thù”, nhưng rồi cũng vì rượu mà Dân đã ra tay giết C. bằng mấy nhát dao oan nghiệt.