Vì sao Mỹ có thể áp các loại thuế phi lý lên hàng hóa Việt?


Thứ 6, 27/09/2013 | 03:33


Từ vụ tôm Việt Nam chịu cùng lúc 2 loại thuế do Mỹ áp, trong khi tôm của Thái Lan, Indonesia không phải chịu thuế cho thấy một thực trạng đáng ngại là hiện nay, không riêng gì tôm mà Mỹ có thể áp thuế lên tất cả hàng hóa của ta nếu muốn.

Từ vụ tôm V?ệt Nam chịu cùng lúc 2 loạ? thuế do Mỹ áp, trong kh? tôm của Thá? Lan, Indones?a không phả? chịu thuế cho thấy một thực trạng đáng ngạ? là h?ện nay, không r?êng gì tôm mà Mỹ có thể áp thuế lên tất cả hàng hóa của ta nếu muốn.

Theo quyết định cuố? cùng của bộ Thương mạ? Mỹ, công ty Thuỷ sản M?nh Quí - một trong 2 bị đơn sẽ phả? chịu mức thuế 7,88\%, trong kh? thuế suất đố? vớ? bị đơn còn lạ? là công ty Thuỷ sản Nha Trang sẽ là 1,15\%. Thuế suất toàn quốc đố? vớ? các công ty xuất khẩu còn lạ? của V?ệt Nam sẽ ở mức 4,52\%.

Vụ k?ện chống trợ cấp (CVD) do L?ên m?nh Công ngh?ệp tôm vùng Vịnh Mỹ (COGSI) khở? xướng từ cuố? năm 2012 đố? vớ? tôm của 7 nước xuất khẩu vào Mỹ do ngh? ngờ ngành tôm những nước này nhận được các khoản trợ cấp không chính đáng từ chính phủ bên cạnh thuế chống bán phá g?á bị bộ Thương mạ? Mỹ áp cho tôm V?ệt Nam trước đây, h?ện nay con tôm V?ệt Nam xuất khẩu sang Mỹ lạ? phả? gánh thêm một loạ? thuế ph? lý mớ? đó là thuế chống trợ cấp. Vụ k?ện này vô cùng ph? lý kh? L?ên m?nh Công ngh?ệp tôm vùng Vịnh Mỹ đạ? d?ện cho các công ty kha? thác tôm tự nh?ên còn tôm nhập khẩu là tôm nuô?.

Tôm V?ệt phả? chịu cùng lúc ha? loạ? thuế ở thị trường Mỹ

Rõ ràng, v?ệc đánh ha? loạ? thuế cũng một sản phẩm là không công bằng cho V?ệt Nam. Trong kh? đó, một số nước như Thá? Lan, Indones?a lạ? không phả? chịu mức thuế suất này. Mặc dù trước đó, ngày 31/5, H?ệp hộ? Chế b?ến và xuất khẩu thủy sản V?ệt Nam (VASEP) đã ra thông cáo báo chí phản đố? kết quả sơ bộ vụ k?ện chống trợ cấp đố? vớ? tôm đông lạnh V?ệt Nam tạ? thị trường Mỹ.

Tạ? sao lạ? có một sự ph? lý vớ? con tôm V?ệt như vậy? Trong một dịp trò chuyện vớ? một doanh nhân V?ệt k?ều Mỹ, anh đã nhấn mạnh: “Không r?êng gì tôm mà Mỹ có thể áp thuế suất ph? lý vớ? mọ? hàng hóa nông lâm thủy sản khác”. Ngườ? này nêu g?ả th?ết, nếu phía L?ên m?nh Công ngh?ệp tôm vùng Vịnh Mỹ ra phán quyết rằng tôm của nước ta nuô? tạ? vùng nước có nh?ễm chất đồng (dù thực tế không hề có v?ệc đó) thì chúng ta vẫn khó lấy lạ? công bằng.

Dù kh? chính quyền Mỹ có áp lực từ H?ệp hộ? Thủy sản Mỹ (trực t?ếp hoặc g?án t?ếp qua các dân b?ểu của họ), lấy lý do gì đó để ngăn chặn một công ty V?ệt Nam nào đó đưa tôm, cá vào Mỹ, mà nếu nước xuất khẩu không có t?ếng nó? và một phần lực mạnh mẽ thì sẽ bị th?ệt thò?.

Tất cả xoay quanh v?ệc V?ệt Nam chưa có hệ thống vận động hành lang (lobby) tạ? Mỹ. Từ hơn mườ? năm nay, các mặt hàng gỗ, g?ầy dép, thủy sản… từ V?ệt Nam vào Mỹ vẫn chịu tình cảnh này. Theo tìm h?ểu của chúng tô?, ở khu vực Đông Nam Á, tính đến năm 2004, chỉ có V?ệt Nam và Lào là không có ch? phí cho hoạt động lobby, còn các quốc g?a và vùng lãnh thổ như Campuch?a, Hồng Kông, Indones?a, Malays?a, Myanma, S?ngapore, Thá? Lan, Ph?l?pp?n đều có các khoản ch? phí từ và? chục nghìn đến hàng tr?ệu USD cho hoạt động lobby ở Mỹ.

Công tác lobby của V?ệt Nam chưa h?ệu quả, làm lobby chưa chuyên ngh?ệp. Trong nh?ều ngành sản xuất k?nh doanh mà V?ệt Nam có quan hệ vớ? thị trường Hoa Kỳ thì chỉ có H?ệp hộ? Dệt may V?ệt Nam là tổ chức duy nhất có đăng ký vớ? Quốc hộ? Mỹ để tham g?a các hoạt động lobby (ch? phí hàng năm không quá 10.000 $).

Lấy dẫn chứng, vụ thua k?ện cá basa có lẽ chúng ta cũng cần nhìn nhận lạ? vấn đề lobby. Được b?ết trong vụ k?ện tôm, Thá? Lan đã phả? ch? khoảng 2 tỷ USD cho v?ệc thuê các công ty lobby của Mỹ. Cũng trong vụ k?ện bán phá g?á tôm, L?ên m?nh tôm m?ền nam (SSA) và H?ệp hộ? tôm Lous?anna Mỹ (LSA) ngoà? v?ệc có lá ph?ếu cử tr? của h?ệp hộ? còn là v?ệc thuê Công ty Luật Dewey Ballant?ne và sử dụng hàng loạt các công ty khác như: L?v?ngston, Jones Walker, Po?event & Denegre để tổ chức các hoạt động lobby nhằm tạo sự ủng hộ trong vụ này.

Lobby không mớ?, nhưng còn lạ lẫm vớ? nh?ều doanh ngh?ệp, doanh nhân V?ệt Nam. Trên thực tế, kh? ch?nh phục thị trường quốc tế, các doanh ngh?ệp sẽ phả? đố? mặt vớ? nh?ều thách thức, nhất là những rào cản thương mạ?. Những vụ k?ện bán phá g?á cá da trơn, tôm vào thị trường Hoa Kỳ hay da g?ày vào thị trường EU... đã dạy cho các nhà quản lý V?ệt Nam rất nh?ều bà? học quý.

Ông Trần Tuấn Anh, nguyên Tổng lãnh sự V?ệt Nam tạ? Franc?sco (Mỹ) từng nó?: “Lobby cần phả? đ? trước một bước. Đặc b?ệt là ở Mỹ, nếu không có lobby thì sẽ không bảo vệ được lợ? ích của quốc g?a, lợ? ích của doanh ngh?ệp. Tất nh?ên, lobby có nh?ều cách và chúng ta phả? làm một cách bà? bản và cần phả? làm thường xuyên và l?ên tục cả một quá trình, chứ để xảy ra chuyện bán phá g?á hay sự cố, doanh ngh?ệp mớ? t?ến hành lobby thì chẳng khác gì nước đến chân mớ? nhảy”. Đến kh? nào thì V?ệt Nam mớ? có một tổ chức lobby ở Mỹ để có thể bảo vệ hàng hóa khỏ? những thuế suất ph? lý?

Yến Dương/NĐT

Link nguồn: https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/vi-sao-my-co-the-ap-cac-loai-thue-phi-ly-len-hang-hoa-viet-a3082.html

  • Mỹ công nhận Việt Nam không bán phá giá tôm

    Mỹ công nhận Việt Nam không bán phá giá tôm

    Sau nhiều năm áp thuế chông bán phá giá lên tôm Việt Nam, lần đầu tiên Bộ Thương mại Hoa Kỳ đã công nhận các doanh nghiệp xuất khẩu tôm của Việt Nam đã không bán phá giá.
  • Hoa Kỳ hủy vụ kiện chống trợ giá tôm của Việt Nam

    Hoa Kỳ hủy vụ kiện chống trợ giá tôm của Việt Nam

    Ngày 20/9 tại Washington, Ủy ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ (USITC) đã ra quyết định hủy bỏ vụ kiện chống trợ giá tôm của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ.
  • Việt Nam - thị trường hàng tiêu dùng

    Việt Nam - thị trường hàng tiêu dùng "béo bở"

    \r\nTỷ lệ tăng trưởng chi tiêu của người tiêu dùng (CAGR) của Việt Nam trong giai đoạn 2011-2020 được dự báo sẽ thuộc loại cao nhất trong khu vực ASEAN, đạt 8\%, cao hơn cả Indonesia và Malaysia 5\%, và Philippines, Thái Lan và Singapore cùng là 4\%.
  • Tôi yêu Việt Nam, tại sao bạn lại ghét?

    Tôi yêu Việt Nam, tại sao bạn lại ghét?

    "Tôi yêu cái sự tắc nghẽn của giao thông, những tràng còi xe inh ỏi, sự chật chội của cái thành phố thiếu vắng không gian riêng tư, yêu cái vỉa hè mấp mô chỗ to chỗ bé, yêu cả những người bán hàng nóng tính ngoài chợ kia. Vậy, sao bạn lại ghét nó?" - nữ du khách Jeannie đã tự hỏi như vậy trên trang cá nhân của mình.