+Aa-
    Zalo

    Những phát hiện khoa học tình cờ nhưng vô cùng quan trọng

    ĐS&PL Virus sốt rét truyền qua đường tình dục, theo dõi dòng hải lưu nhờ vịt đồ chơi... là phát kiến được tìm ra qua thí nghiệm tình cờ đến bất ngờ.

    V?rus sốt rét truyền qua đường tình dục, theo dõ? dòng hả? lưu nhờ vịt đồ chơ?... là phát k?ến được tìm ra qua thí ngh?ệm tình cờ đến bất ngờ.

    Khoa học luôn ẩn chứa nh?ều đ?ều thú vị. Để có được những thí ngh?ệm, phát m?nh thành công nhờ phần nh?ều vào sự m?ệt mà?, k?ên trì ngh?ên cứu của các nhà khoa học, nhưng đô? kh? nó cũng cần có chút may mắn.

    Những phát h?ện dướ? đây hầu hết được tìm ra bở? sự may mắn và "tình cờ đến bất ngờ". Cùng đ?ểm lạ? một và? trường hợp như vậy qua tổng hợp của trang L?stverse dướ? đây.

    1. V?rus sốt xuất huyết truyền qua đường tình dục

    Năm 2008, các nhà khoa học đã gh? nhận trường hợp đầu t?ên về sự lây nh?ễm v?rus sốt xuất huyết qua đường quan hệ tình dục chứ không phả? do muỗ? đốt. Đó là trường hợp của nhà s?nh vật học Br?an Foy bị nh?ễm bệnh sốt xuất huyết kh? làm v?ệc tạ? cánh đồng ở Senegal. Nhưng kh? trở về, vợ ông cũng được phát h?ện có tr?ệu chứng nh?ễm bệnh sốt xuất huyết trong kh? các con của ông thì không hề bị.

    Thờ? g?an này, bà cũng không hề rờ? khỏ? khu vực s?nh sống và loà? muỗ? truyền bệnh cho ông Foy không h?ện d?ện ở đó. Một chuyên g?a y khoa đã tìm h?ểu và kết luận, Foy bị nh?ễm bệnh h?ếm có tên gọ? là Z?ka và thường bị nhầm lẫn vớ? sốt xuất huyết.

    V?rus Z?ka thuộc họ v?rus Flav?v?r?dae và tương tự v?rus gây bệnh sốt xuất huyết, sốt vàng da. Nó lây truyền nhờ vào 3 loà? muỗ? Aedes phổ b?ến ở Senegal nhưng không có mặt tạ? Colorado nơ? vợ Br?an sống.

    Vớ? hàng loạt các xét ngh?ệm, các nhà khoa học đưa ra lờ? g?ả? thích, v?rus này đã được truyền qua bằng đường tình dục kh? ông Foy trở về từ chuyến đ? của mình.

    2. Theo dõ? dòng hả? lưu nhờ vịt đồ chơ?

    Vớ? các nhà khoa học, công v?ệc theo dõ? dòng hả? lưu gặp khá nh?ều khó khăn bở? đạ? dương vô cùng rộng lớn. Hầu hết những th?ết bị theo dõ?, đo đạc được sử dụng đều bị mất tích trên b?ển.

    Vào năm 1992, một vụ ta? nạn xảy ra trên b?ển Thá? Bình Dương kh?ến conta?ner chứa khoảng 29.000 đồ chơ? nhựa có thể nổ? trên nước, được dùng trong phòng tắm như ếch xanh, hả? ly đỏ, vịt vàng... rơ? xuống b?ển.

    Kh? đồ chơ? tràn ra mặt đạ? dương, mỗ? chú lạ? trô? dạt và kết thúc chuyến "hả? trình" của mình ở những địa đ?ểm khác nhau. “Những ngườ? bạn nổ? thân th?ện” này trô? dạt đến tận Hawa?? và Alaska, một số thì đ? về phía Bắc và tớ? Bắc Cực, dừng lạ? ở Scotland...

    Tuy nh?ên, chính sự trô? dạt tình cờ này của những chú vịt, ếch... mà các nhà hả? dương học đã có thể tính được thờ? g?an mà các mạch của dòng chảy đạ? dương cần để hoàn thành một vòng tuần hoàn.

    3. Chất hút ẩm

    Một trong những t?êu chí quan trọng được quản lý chặt chẽ trong v?ệc sản xuất thuốc y tế và th?ết bị đ?ện tử là phả? g?ữ mọ? thứ được hoàn toàn khô ráo. Tuy nh?ên ít a? b?ết rằng, chất hút ẩm này từng kh?ến cho các nhà ngh?ên cứu thuộc ĐH Uppsala (Thụy Đ?ển) phả? suy nghĩ nát óc.

    Mặc dù đã t?ến hành nh?ều thí ngh?ệm nhưng kết quả mà các nhà khoa học thu được vẫn bằng 0. Thật tình cờ, trong một lần bỏ quên không dọn dẹp phòng thí ngh?ệm trong 2 ngày cuố? tuần, vào thứ 2, các nhà ngh?ên cứu đã vu? mừng kh? phát h?ện ra một loạ? gel được hình thành và chứa nguyên tố vật chất mà trước đây họ luôn đ? tìm.

    Nguyên tố này không chỉ hấp thụ nước vớ? mức độ đ?ên cuồng (1g duy nhất có thể dùng cho một d?ện tích bề mặt là 800m vuông), mà còn tốn ít năng lượng để sản xuất. Sau một năm thử ngh?ệm, họ đã có thể t?nh chỉnh quá trình này và đưa vào những ứng dụng thương mạ? đáng kể.

    4. Thờ? kỳ phát tr?ển của tế bào chất béo

    Một nhóm các nhà khoa học đang cố gắng để tìm h?ểu làm thế nào con ngườ? có thể nhanh chóng tăng hoặc g?ảm các tế bào mỡ trong cơ thể. Các ngh?ên cứu trước đây cho rằng, kh? trọng lượng thay đổ?, chúng ta không thay đổ? số lượng các tế bào chất béo, nó chỉ vơ? đ? hoặc được làm đầy vớ? khố? lượng mỡ khác nhau.

    Câu hỏ? được đặt ra là, l?ệu cơ thể chúng ta có thể tạo ra những tế bào khác thay thế tế bào chất béo đã chết hay g?ữ nguyên chúng mã? mã?.

    Vì lý do đạo đức, các nhà khoa học không thể thực h?ện t?ến hành thí ngh?ệm trên con ngườ?. Nhưng dựa vào những thực phẩm, số lượng ngườ? phả? chịu nh?ễm phóng xạ trong suốt các vụ thử hạt nhân thập n?ên 1950 của Mỹ và L?ên Xô mà các nhà khoa học đã có thể ngh?ên cứu sâu hơn vấn đề này.

    Bằng cách so sánh mẫu tế bào chất béo của những ngườ? trước kh? bị nh?ễm phóng xạ và sau kh? bị nh?ễm phóng xạ, các nhà ngh?ên cứu có thể tính toán tuổ? thọ trung bình của tế bào đó. Đ?ều thú vị là số lượng tế bào chất béo tăng nhanh trong tuổ? trưởng thành và mức độ này duy trì trong suốt quá trình phát tr?ển.

    T.Q(theo Pháp luật & Xã hộ?)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nhung-phat-hien-khoa-hoc-tinh-co-nhung-vo-cung-quan-trong-a14972.html
    Y học và những đột phá

    Y học và những đột phá "đỉnh" nhất năm 2013

    Năm 2013 đã chứng kiến nhiều bước tiến lớn, quan trọng trong lĩnh vực y học. Đáng kể nhất là việc tìm ra cách giúp một đứa trẻ nhiễm virus HIV ngay sau sinh thoát khỏi mầm bệnh, chế thuốc trích lấy vi khuẩn từ phân người để chữa bệnh đường ruột nguy hiểm hay khiến người hói mọc lại tóc, ...

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    vtc.vn
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Y học và những đột phá

    Y học và những đột phá "đỉnh" nhất năm 2013

    Năm 2013 đã chứng kiến nhiều bước tiến lớn, quan trọng trong lĩnh vực y học. Đáng kể nhất là việc tìm ra cách giúp một đứa trẻ nhiễm virus HIV ngay sau sinh thoát khỏi mầm bệnh, chế thuốc trích lấy vi khuẩn từ phân người để chữa bệnh đường ruột nguy hiểm hay khiến người hói mọc lại tóc, ...