Thăm ngôi từ đường của ngành hát Bội


Thứ 2, 10/02/2014 | 01:51


(ĐS&PL) - Di tích Thanh Bình Từ Đường nằm sâu trong kiệt 281, đường Chi Lăng (TP Huế). Sức hấp dẫn của ngôi từ đường được xếp vị trí loại 1 di tích văn hóa cấp quốc gia.

(ĐS&PL) - D? tích Thanh Bình Từ Đường nằm sâu 50m trong k?ệt 281, đường Ch? Lăng (TP Huế). Sức hấp dẫn của ngô? từ đường được xếp vị trí loạ? 1 d? tích văn hóa cấp quốc g?a.

Đường vào d? tích

Khuôn v?ên ngô? từ đường rộng 339,9 m2 (theo bản đồ địa chính của UBND Phường Phú H?ệp, TP Huế) vớ? bức tường bằng gạch và vữa bao quanh. Nhưng theo ngườ? dân địa phương thì ngày xưa Thanh Bình Thự rất rộng, bao trọn cả k?ệt 281 Ch? Lăng. Xóm Thanh Bình cũng được gọ? là “xóm Hát Bộ?”.

Ông Trần Ngọc Lợ? (84 tuổ?), ngườ? g?ữ hương khó? ngô? từ đường đã 60 năm nay hổ hở? kể cho tô? b?ết nh?ều đ?ều kỳ thú về ngô? từ đường Thanh Bình. Theo ông, ngô? từ đường lúc trước gọ? là Thanh Bình Thự được xây dựng vào năm M?nh Mạng nhị n?ên để dùng làm nơ? luyện tập cho những nghệ nhân thuộc độ? hát Bộ? V?ệt Tường trong cung cấm. Một trong ha? tấm b?a đá trước sân từ đường đã nó? về sự v?ệc này. Trả? qua hơn 180 năm, màu rêu phong và sự ẩm mốc càng làm tăng thêm vẻ cổ kính và uy ngh? cho ngô? từ đường.

B?ển báo hướng dẫn vào d? tích.

Nhìn xa xa trên má? ngó? hình đô? rồng uốn lượn (một theo k?ểu V?ệt, một theo k?ểu Tàu) như đang cưỡ? mây đạp g?ó kh?ến tô? cảm g?ác như đang lâng lâng và thăng hoa trong dòng hoà? cổ.

Thự Thanh Bình, k?ến trúc văn hóa được tr?ều đình Huế ngày xưa co? trọng chắc hẳn đã được các nghệ nhân thờ? đó xây dựng rất ch? l? và tính toán cẩn thận. Cách bà? trí của ngô? từ đường cũng thật sự rất mẫu mực cho thuật phong thủy của ngườ? Huế xưa.

Cổng từ đường được tạo dựng theo lố? ha? trụ cao, có trang trí họa t?ết xưa trên đỉnh trụ. Vừa bước vào cổng từ đường, tô? bỗng cảm thấy mình trở nên nhỏ bé lạ?, hay nó? chính xác hơn là bị cánh cổng tâm l?nh đè nén cả ngườ? xuống. Và bức bình phong chắn ngang lố? vào vớ? đ?êu khắc con long mã (ngựa hóa rồng) đặc trưng của tâm l?nh xứ Huế lạ? càng kh?ến tô? trở nên khép nép và nhún nhường hơn. Mặc dù tô? b?ết k?ến trúc phương Đông đặc trưng là phả? như thế, nghĩa là luôn kh?ến con ngườ? phả? khuất phục và sợ hã?.

Cách bà? trí cổng và bình phong của ngô? từ đường kh?ến du khách như từ thế g?ớ? thực lạc sang thế g?ớ? tâm l?nh vớ? những bước đ? nhẹ nhàng và kính cẩn. Những cây cảnh tranh trí trong sân ngô? từ đường cũng được bà? trí theo lố? Âm Dương, Ngũ Hành của ngườ? xưa. Cách kết hợp hà? hòa g?ữa th?ên nh?ên và con ngườ? trong khuôn v?ên ngô? từ đường đã tạo cho tô? một cảm g?ác “Th?ền” để ch?êm ngh?ệm và suy ngẫm.

Ông Lợ?, ngườ? g?ữ ngô? từ đường cho b?ết để vào ngô? từ đường không phả? là dễ dàng. Bở? xóm Thanh Bình ngày xưa toàn là con cháu của những nghệ nhân hát Bộ? Huế xưa và ngô? từ đường chỉ có những ngườ? trong ngành mớ? được bước chân đến vào những ngày g?ỗ tổ. H?ện tạ?, mặc dù ngô? từ đường đã được công nhận là d? tích văn cấp quốc g?a được 22 năm (1992 – 2014) nhưng du khách đến đây vẫn thưa vắng và ít ỏ?.

Thanh Bình Từ Đường.

Thế g?ớ? tâm l?nh huyền ảo

Khó có ngô? từ đường nào ở V?ệt Nam có một hệ thống thờ cúng tâm l?nh phong phú và đa dạng như ở ngô? từ đường này. Đầu t?ên, ở g?an chính g?ữa vách tường sau từ đường là bàn thờ Tam vị thánh tổ có công kha? hóa nền văn hóa dân tộc và các vị đạ? vương t?ền kha? canh, hậu kha? canh. Bên trá? của các vị thần này lần lượt là bàn thờ Cửu th?ên huyền nữ, Ngũ vị sơn thần và bên trá? lần lượt là bàn thờ Ngũ Thánh, Tổ ngành Tuồng.

Ha? bên tả hữu trong ngô? từ đường là nơ? thờ 12 vị tổ nghề (mỗ? bên 6 vị). Đó là các tổ thợ rèn, thợ may, thợ nông ngh?ệp (2 vị), thợ nề, thợ mộc, thợ k?nh doanh, buôn bán, làm ăn (2 vị), thợ máy (2 vị), thợ vàng, thợ bạc (Cao Đình Độ, Cao Đình Hưu). Chính g?ữa  từ đường là bàn thờ vị Tổ anh hùng có công vớ? dân tộc và các vị tổ ngành xướng ca của cả nước (chèo, cả? lương, hát Bộ?…).

Ông Lợ? kể g?a? thoạ? về vị tổ anh hùng dân tộc ở bàn thờ chính từ đường vớ? cách b?ểu đạt rất hùng hồn lẫn b? tráng. Ông kể vị Tổ anh hùng dân tộc được thờ ở g?an chính g?ữa đầu t?ên là một vị tướng V?ệt Nam đã qua th? võ bên Tàu.

Vua Tàu đã hống hách ra một đ?ều k?ện: Nếu đánh thắng võ sĩ của ông ta thì sẽ được là phò mã, hưởng v?nh hoa phú quý. Ngược lạ? nếu thua thì sẽ bị chém đầu trước sân rồng nhằm hạ nhục ngườ? nước Nam. Vị tổ anh hùng nhận lờ? và đã nhấc tên võ sĩ Tàu lên qua và? thế võ, quay nó như quay dế và xé tên võ sĩ ra làm ha? mảnh. Sau đó, vì không về được quê hương ông đành phả? đã tự tử ở sông Hàn G?ang. Lăng của ông h?ện vẫn ở nú? Ngự Bình (TP Huế).

Bên ngoà? ngô? từ đường còn có 2 án thờ ở ha? bên tả hữu. Án bên trá? thờ các nghệ nhân quá cố như Đào Duy Từ. Án bên phả? thờ các anh hùng quá cố, nghĩa sĩ trận vong. Theo ông Lợ?, ha? án thờ này tuy được thờ ở ngoà? nhưng rất quan trọng trong hệ thống tâm l?nh của ngô? từ đường.

Mỗ? vị thần thánh, vị tổ và anh hùng, nghệ nhân ở đây đều có những đ?ển tích kỳ lạ và thú vị. Du khách sẽ có một cách nhìn tổng quát và rất bổ ích về hệ thống bà? trí thờ cúng tâm l?nh của tổ t?ên ngườ? Huế xưa nếu tham quan được d? tích này. Ông Lợ?, ngườ? “hướng dẫn v?ên” 84 tuổ? sẽ kể về từng vị trong từ đường theo sự tò mò và phát h?ện của từng cá nhân du khách.

Ông Trần Ngọc Lợ? - ngườ? đang hương khó? và g?ữ gìn Từ đường Thanh Bình. Ảnh tư l?ệu.

Bao g?ờ có tour du lịch?

Ngoà? thế g?ớ? tâm l?nh huyền ảo của ngô? từ đường và k?ến trúc cổ của nó, du khách đến đây còn được dịp ch?êm ngưỡng về những văn b?a thờ? vua M?nh Mạng, bức hoành ph? của vua Tự Đức và các sắc phong của vua Khả? Định.

Đặc b?ệt, nếu du khách về thăm đúng dịp Lễ tế tổ hát Bộ? (14 rằm tháng 3, 16 rằm tháng 7) còn có thể chứng k?ến được những nét văn hóa đặc thù của ngành Hát Bộ? xứ Huế xưa. Bở?, gần 50 nghệ nhân của nhà Hát Duyệt Thị Đường và những gánh Hát Bộ? khắp cả nước đã tề tựu về đây để g?ỗ tổ, ôn lạ? lịch sử ngành và thăm hỏ? lẫn nhau.

Theo o Hoàng Th?ên Thu, ngườ? dân sống tạ? k?ệt 281 Ch? Lăng thì cách đây mấy năm Tỉnh đã cho phép tá? d?ễn đúng quy trình Lễ g?ỗ tổ Hát Bộ? ở Thanh Bình Từ Đường như những năm 80 của thế kỷ XX (kh? đó Lễ g?ỗ tổ Hát Bộ? lạ? được tổ chức ở sân chùa Tr?ều Châu).

Ông Lợ?, ngườ? g?ữ ngô? từ đường thì hy vọng Lễ g?ỗ tổ Hát Bộ? sẽ lạ? được tổ chức vào các kỳ Fest?val. Rồ? con đường rộng vào d? tích để du khách có thể nhìn thấy ngay kh? đ? trên đường và các tour du lịch sẽ chọn nơ? đây làm đ?ểm đến sẽ được thực h?ện… Nhưng mọ? v?ệc đều còn phả? chờ k?nh phí đầu tư của tỉnh và sự quảng bá thông t?n d? tích đến vớ? du khách và các nhà đầu tư tour du lịch.

D? tích quan trọng nhất của khu phố cổ G?a Hộ? nếu được đưa vào kha? thác du lịch sẽ kh?ến cho đờ? sống ngườ? địa phương nơ? đây thay đổ? khác hẳn. Rất mong đ?ều này sớm trở thành sự thật để phố cổ G?a Hộ? ở Huế sớm hồ? s?nh và trở thành một “Hộ? An của Huế”, đóng góp vào ngành k?nh tế “không khó?” của tỉnh nhà.

Nguyễn Toàn

Link nguồn: https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/tham-ngoi-tu-duong-cua-nganh-hat-boi-a20728.html