"Lò" dạy "nghề" ăn xin quy củ như... quân đội


Thứ 6, 13/09/2013 | 10:38


Hiện nay, không ít thanh, thiếu niên và cả những người trung tuổi đã tự nguyện “xin phép” tham gia vào các đoàn ăn xin được tổ chức rất quy củ, chia thành từng nhóm nhỏ, hoạt động trên một địa bàn được phân chia rõ ràng...

Những thành v?ên mớ? sẽ được đào tạo, kèm cặp một thờ? g?an, sau đó được “đàn anh” khoán cho địa bàn làm v?ệc rồ? “thu thuế”. Thâm nhập sâu vào thế g?ớ? này tạ? TP. Vũng Tàu (tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu), ngườ? v?ết không khỏ? ngạc nh?ên trước sự bà? bản của “công nghệ” chăn dắt ăn x?n.Học nghề k?ểu “một kèm một”Dạo một vòng xung quanh các hàng quán, tụ đ?ểm vu? chơ? ở TP. Vũng Tàu, cả trong ngày thường cũng dễ dàng bắt gặp nhan nhản hình ảnh các “đệ tử cá? bang” hoặc ăn x?n “độ? lốt” bán hàng dạo qua dạo lạ?, chèo kéo du khách. Họ thuộc đủ mọ? lứa tuổ?, từ trẻ con còn bế ngửa cho đến những cụ g?à ở vào cá? tuổ? “xưa nay h?ếm” cũng đổ ra đường...Nếu trước k?a, một số tay anh chị "trùm bảo kê", k?ếm t?ền bằng cách tập hợp những đứa trẻ lang thang từ khắp nơ? đổ về, dùng vũ lực đánh đập, bắt đ? x?n ăn để cung phụng chúng, thì nay hình thức này đã được b?ến tướng theo một cách hoàn toàn mớ?.Theo lờ? anh Dương, một ngườ? dân sống tạ? đường Bình G?ã (phường 8, TP. Vũng Tàu), khu vực tập trung nh?ều ăn x?n k?ểu này cho b?ết: “Sau kh? cơ quan chức năng phanh phu? nh?ều vụ hành hạ, bắt trẻ em đ? ăn x?n, nh?ều tay chăn dắt "cộm cán" bị bắt hoặc đưa đ? cả? tạo thì không thấy họ xuất h?ện "hành nghề" trong thờ? g?an dà?.Nhưng khoảng một năm trở lạ? đây, hình thức này bắt đầu trở lạ? vớ? cách thức tổ chức, hoạt động hoàn toàn mớ?, t?nh v?, hòng che mắt ngườ? ngoà? cuộc. Các đố? tượng bảo kê g?ờ ít sử dụng ch?êu thức quản lý gắt gao, bao bọc theo sát những ngườ? ăn x?n như trước k?a, mà dùng "mồ? nhử" để những ngườ? có hoàn cảnh khó khăn tự tìm đến “làm thuê” cho họ”.
t?nmo?.vn/2013/09/13/lo-day-nghe-an-x?n-quy-cu-nhu-quan-do?.jpg">t?nmo?.vn/2013/09/13/lo-day-nghe-an-x?n-quy-cu-nhu-quan-do?.jpg" alt="Lò dạy nghề ăn x?n quy củ như... quân độ?" />
Thường vào ch?ều tố?, chủ “lò chăn dắt” đến thu t?ền của “nhân v?ên” (ảnh trá?) và bọn trẻ trong độ? “cá? bang” ngủ lăn lóc trên đường Trưng Trắc Trưng Nhị (TP. Vũng Tàu) vào sáng sớm.

Anh Dương chỉ rõ ch?êu trò của các “lò” đào tạo ăn x?n: Chủ lò sẽ đ? tìm những trẻ em lang thang, ngườ? g?à không nơ? nương tựa, thậm chí cả các thanh n?ên đang thất ngh?ệp… Những ngườ? này sẽ được dụ dỗ về v?ệc ăn ch?a: Mỗ? ngày nộp cho chủ lò một số t?ền nhất định, đổ? lạ? sẽ được đảm bảo về địa bàn hoạt động, không bị tranh g?ành, không bị côn đồ trấn lột…Lúc mớ? vào, chủ “lò” còn cho ngườ? mớ? vào nghề đ? cùng vớ? một nhóm đã hoạt động từ lâu để dễ bề “học v?ệc”, cũng như tránh bị các nhóm khác ăn h?ếp… Sự “hợp tác” này có vẻ khá chuyên ngh?ệp và sòng phẳng, vừa hấp dẫn được ngườ? lang thang, cơ nhỡ, vừa là ch?êu “h?ệu quả” dễ dàng qua mặt được cơ quan chức năng hơn so vớ? hình thức “bóc lột” tàn nhẫn như trước k?a.Theo lờ? một thanh n?ên đã từng trả? qua một “lò” như thế t?ết lộ, thoạt đầu, thấy bạn bè “đ? làm” cho các “lò ăn x?n” khá nhẹ nhàng mà lạ? k?ếm được, anh này cũng tự nguyện x?n vào “làm” ở một “lò”. Sau một thờ? g?an bị bớt xén t?ền x?n được theo đủ cách, ngườ? này mớ? h?ểu các chủ “lò” luôn có đủ mánh khóe để bóc lột sức lao động ngườ? “làm thuê”.Đủ k?ểu đào tạo ăn x?nTheo lờ? kể của Anh, một cậu bé trạc 12 tuổ?, dáng ngườ? gầy gò, đen nhẻm, thường lang thang đ? x?n ở khu trung tâm TP. Vũng Tàu, h?ện nay tất cả các khu vực “k?ếm ăn” ở thành phố này đều đã được phân ch?a. Anh tỏ ra sành sỏ?: “Nếu muốn ăn x?n ở bất cứ địa bàn nào, phả? tìm đến các đàn anh phụ trách khu vực đấy x?n g?a nhập. Kh? được chấp nhận, họ sẽ cung cấp cho đồ đạc hành nghề”.Anh kể, nếu là trẻ con thì các em sẽ được ch?a thành 3 - 4 ngườ? một nhóm, mỗ? ngườ? một nh?ệm vụ, có em bán vé số, có em bán kẹo cao su trá hình nhưng tất cả các em vẫn làm v?ệc chính là bám theo chèo kéo khách để x?n t?ền. Còn đố? vớ? thanh n?ên sức dà? va? rộng, khó “làm ăn” hơn, sẽ được hóa trang trở thành ngườ? tàn tật, cắm chốt chủ yếu tạ? các chợ, tranh thủ sự thương hạ? của ngườ? dân đ? mua sắm để hành nghề.Đặc b?ệt vớ? phụ nữ, họ sẽ được chăn dắt kèm những đứa trẻ còn bế ngửa tự nhận là ha? mẹ con, nh?ều ngườ? còn đóng g?ả như đang mang tha? kèm theo câu chuyện lâm ly b? đát được soạn sẵn, kh?ến nh?ều ngườ? phả? mủ? lòng thương xót. Còn những ngườ? g?à cả, đau ốm sẽ được “ưu t?ên” hoạt động nhẹ nhàng, tạ? các hàng quán, chùa ch?ền.Anh Quốc Dũng, một ngườ? bán hàng rong khu vực Bã? Sau, TP. Vũng Tàu cho b?ết, theo quan sát của anh, trước k?a những ngườ? bảo kê ăn mày phả? kè kè theo sát, chở trẻ ăn x?n đến nơ? nào thì phả? đứng ở góc khuất hoặc quán cà phê để t?ện theo dõ?, cũng như chờ xong v?ệc để chuyển những ngườ? này đến nơ? khác.Tuy nh?ên, vớ? cách ch?a địa bàn và g?ao khoán như bây g?ờ thì công v?ệc đơn g?ản hơn rất nh?ều, các ông bà chủ có quyền nghỉ ngơ?, vắng mặt thường xuyên. Cứ ngày ba lần vào sáng sớm, ch?ều và tố? muộn, họ sẽ đ? k?ểm tra và hố? thúc thu t?ền một lần, tùy theo thờ? g?an mớ? vào nghề và “đặc thù công v?ệc” mà t?ền khoán sẽ g?ao động từ và? chục đến và? trăm nghìn một ngày. Sau kh? đã đóng xong t?ền thuế làm ăn trong ngày, số t?ền dư ra những ngườ? đ? x?n sẽ được toàn quyền sử dụng. Nghe có vẻ dễ chịu như thế nhưng bọn “bảo kê” luôn có cách bóc lột, nắm đằng chuô?, để thu lợ? nh?ều nhất có thể.Hả? Anh, cậu bé bán vé số tạ? khu vực Bã? trước thành phố Vũng Tàu cho b?ết, kh? mớ? vào nghề, cậu thường phả? làm quần quật từ sáng sớm đến tố? mịt ít ra và? ba tháng mớ? đủ trả số t?ền nợ mua sắm đồ "hành nghề". Số t?ền mua sắm đồ nghề, cung cấp vốn để mua kẹo và vé số ban đầu sẽ được chủ thu hồ? dần vào số t?ền k?ếm được.Mỗ? ngày trung bình "độ? quân" ăn x?n này k?ếm được 200 nghìn đồng, trừ ch? phí ăn uống, t?ền thuế thân và trả nợ chủ thì số t?ền ngườ? ăn x?n được g?ữ lạ? còn rất ít. Tuy vậy, chỉ cần theo nghề một và? năm thông thuộc địa bàn là các tay đàn em ở đây có thể hoạt động độc lập trở thành tay anh chị, đào tạo và bóc lột những ngườ? mớ? vào nghề. V?ễn cảnh k?ếm t?ền khá dễ dàng, lạ? tự do nhàn hạ, nên nh?ều kh? chính những con ngườ? tưởng chừng như đáng thương, phả? na? lưng lao động k?ếm t?ền cho các tay chăn dắt, lạ? tự đưa mình vào các lò k?ểu này để nhận sự bảo kê, chỉ đạo.Theo một cán bộ tạ? Trung tâm Bảo trợ trẻ em cơ nhỡ và ngườ? tàn tật TP Vũng Tàu, nh?ều lần trung tâm tổ chức vận động, tập trung các em hành nghề ăn x?n, bán dạo tạ? địa bàn vào trung tâm hoặc các cơ sở dạy nghề, để hỗ trợ và tạo đ?ều k?ện cho các em học tập, nhưng đều thất bạ?. “Chỉ đưa về trung tâm được và? ngày, sau đó đa phần những em này đều tìm cách bỏ trốn, x?n ra ngoà? hoặc có ngườ? nhà đến bảo lãnh về để t?ếp tục “hành nghề”, vị cán bộ này nó?.V?ệc một số đố? tượng sức dà? va? rộng sống ăn bám vào lòng thương hạ? của xã hộ? dành cho ngườ? g?à, trẻ nhỏ, ngườ? tàn tật… là một vấn nạn đáng lên án, vẫn ngày ngày âm thầm d?ễn ra. Tuy nh?ên, cùng vớ? sự truy quét gắt gao của các cơ quan chức năng, cũng cần nh?ều hoạt động tuyên truyền, g?áo dục để nạn nhân của các “lò chăn dắt” có thể nhận thức được những “cá? bẫy” t?nh v? đang g?ăng sẵn. Cuộc đờ? họ mã? mã? sẽ chẳng thể nào thay đổ? nếu cứ sống trong sự bóc lột, bảo kê của những trùm cá? bang, thay vì có một công ăn v?ệc làm lương th?ện, k?ếm t?ền bằng sức lao động chính đáng. 

Link nguồn: https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/lo-day-nghe-an-xin-quy-cu-nhu-quan-doi-a1202.html

  • Bóc mẽ chiêu lừa của những kẻ mượn danh “ăn lộc trời”

    Bóc mẽ chiêu lừa của những kẻ mượn danh “ăn lộc trời”

    Lợi dụng lòng tin của nhiều người, nhất là những doanh nhân trong thời buổi khó khăn, nhiều “thầy tự xưng” đã lừa đảo trắng trợn kiếm bộn tiền. Câu nói của người xa “Tiền buộc dải yếm bo bo/ trao cho thầy bói rước lo vào mình” luôn đúng. Nhưng có lẽ trong thời đại hiện nay phải nói là trao cả két bạc, gia tài cho thầy để rước họa vào thân...
  • Chàng trai 9x kiếm 100 triệu/tháng nhờ nuôi chuột

    Chàng trai 9x kiếm 100 triệu/tháng nhờ nuôi chuột

    “Nếu không nuôi chuột hamster có lẽ giờ này mình vẫn phụ gia đình bán nước mía. Mình bán hamster từ 2009, sau 3 năm thì có thu nhập hơn 100 triệu/tháng”, Trần Văn Thành - ông chủ của 3 cửa hàng thú nuôi - chia sẻ.
  • Bi kịch cậu chém cháu vì... giở trò đồi bại với mợ

    Bi kịch cậu chém cháu vì... giở trò đồi bại với mợ

    Thế nhưng có ai ngờ, vào một ngày đẹp trời, đứa cháu đã tự đánh mất mọi thứ vì làm chuyện đồi bại với chính mợ mình...