+Aa-
    Zalo

    Ai dễ bị nhồi máu cơ tim

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Ung thư, HIV nỗi khiếp sợ của toàn nhân loại cũng không nguy hiểm bằng cái chết “ đột ngột”, “ngay tức khắc” của nhồi máu cơ tim - căn bệnh cướp đi mạng người.

    Ung thư, HIV nỗi khiếp sợ của toàn nhân loại cũng không nguy hiểm bằng cái chết “ đột ngột”, “ngay tức khắc” của nhồi máu cơ tim - căn bệnh cướp đi mạng người chỉ trong 10 phút, mỗi năm làm chết hơn 20 triệu người trên thế giới. Vậy ai là đối tượng của căn bệnh quái ác này?. 
    NHỒI MÁU CƠ TIM LÀ GÌ?
    Quả tim chúng ta giống như một cái bơm, có nhiệm vụ bơm máu đi khắp cơ thể và được nuôi dưỡng bằng một hệ mạch máu gọi là hệ mạch vành. Khi mạch vành bị tắc sẽ làm ngưng trệ dòng máu đến nuôi dưỡng cơ tim, tim không được cung cấp máu sẽ dẫn đến hoại tử gây tử vong (nhồi máu cơ tim).  
    Có 2 nguyên nhân chính gây tắc mạch vành: Mảng xơ vữa và cục máu đông. Ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim thường có sự kết hợp cả 2 yếu tố này: Khi mỡ lắng xuống xung quanh thành mạch chúng tạo ra những mảng xơ vữa, theo thời gian khối mỡ này dày lên, làm cho lòng mạch hẹp lại gây cản trở dòng máu lưu thông. Kết hợp với cục máu đông sẽ dẫn đến tắc hoàn toàn mạch vành và nhồi máu cơ tim xảy ra.
    Triệu chứng điển hình của nhồi máu cơ tim là những cơn đau thắt ngực, cảm giác đau nhẹ, nhói ở ngực, hồi hộp, khó thở, mệt mỏi, đau khi gắng sức, đau khi quan hệ tình dục…Mức độ đau tăng lên theo thời gian. Với những bệnh nhân đau ngực này, khả năng xảy ra nhồi máu cơ tim là thường trực, người bệnh có thể đột tử bất kỳ lúc nào khi gặp điều kiện thuận lợi : Nhiễm lạnh (trúng phong), dậy sớm tập thể dục đột ngột, căng thẳng, uống rượu bia,…
    VẬY AI LÀ ĐỐI TƯỢNG DỄ BỊ NHỒI MÁU CƠ TIM?  
     5 nhóm người dễ bị nhồi máu cơ tim
    Tăng huyết áp
    Người bị tăng huyết áp có nguy cơ mắc bệnh tim mạch cao gấp 3 lần đối với nam giới và 6 lần đối với nữ giới. Huyết áp càng cao thì nguy cơ bị nhồi máu cơ tim càng nhiều. Mỗi năm có hơn 15 triệu người tăng huyết áp tử vong vì nhồi máu cơ tim.
    Béo phì
    Béo phì cũng là nguyên nhân chính dẫn đến nhồi máu cơ tim, nó đã trở thành căn bệnh chứ không phải là thừa cân nữa, ngày càng có nhiều người mắc các bệnh béo phì. Trên thế giới hơn 19,5 triệu người béo phì chết vì nhồi máu cơ tim mỗi năm. Người béo phì có nguy cơ mắc nhồi máu cơ tim cao hơn 40 \% so với những người bình thường.
    Đái tháo đường
    Theo thống kê của các chuyên gia tim mạch, cứ 5 người nhồi máu cơ tim thì có 2 người mắc bệnh đái tháo đường. Ở Việt Nam số người đái tháo đường bị nhồi máu cơ tim là hơn 70\%.
    Hút thuốc lá
    Thuốc lá là kẻ thù số 1 của tim mạch, “kẻ sát nhân” lạnh lùng, chất Nicotin trong thuốc lá làm đẩy nhanh quá trình xơ vữa động mạch.  Theo thống kê thì có 67,5 \% bệnh nhân nhồi máu cơ tim nghiện thuốc lá.
    Ngoài ra thì tình trạng stress, lười vận động, sử dụng vitamin kéo dài…cũng là tác nhân dẫn đến nhồi máu cơ tim gần hơn.
    GIẢI PHÁP NÀO CHO NHỒI MÁU CƠ TIM?
    Điều trị nhồi máu cơ tim hiện nay bao gồm điều trị nội khoa (dùng thuốc giãn mạch, thuốc làm tiêu cục máu đông, giảm mỡ máu…) và điều trị ngoại khoa (nong rộng lòng động mạch vành, đặt stent lòng mạch). Tuy nhiên, các thuốc điều trị nội khoa có nhiều tác dụng phụ như tụt huyết áp, làm loạn nhịp tim, mất trí nhớ, lú lẫn, đường huyết...(nhóm hạ mỡ máu). Mới đây Bộ Y tế đã có công văn khuyến cáo việc sử dụng nhóm hạ mỡ máu statin với các tác dụng phụ trên và mỗi đợt điều trị không nên kéo dài quá 20 ngày. Cùng với đó, các cuộc phẫu thuật ngoại khoa yêu cầu chi phí rất tốn kém – 80 triệu cho 1 lần phẫu thuật và đôi khi xảy ra những biến chứng khó lường như thủng động mạch vành, tử vong trên bàn mổ.
    Vì vậy, theo GS.TS Phạm Gia Khải – Chủ tịch hội Tim mạch Việt Nam, cách tốt nhất để đẩy lùi nhồi máu cơ tim là phòng bệnh từ xa. Nhồi máu cơ tim tuy là căn bệnh nguy hiểm nhưng có thể phòng ngừa được bằng cách giảm các yếu tố nguy cơ kể trên, kết hợp với các sản phẩm bổ sung, sẽ giúp tăng cường hiệu quả phòng tránh và điều trị bệnh.
    Gầy đây, các Bác sĩ tim mạch có thảo luận nhiều về Vasoplois – một thực phẩm chức năng đã được Bộ Y tế cấp giấy chứng nhận tiêu chuẩn chất lượng. Vasopolis là sản phẩm chuyên biệt dùng cho bệnh nhồi máu cơ tim với nguyên liệu chính là Atulife nguồn gốc từ Nhật Bản, có tác dụng chống đông máu, ngăn ngừa mảng xơ vữa kết hợp với các thành phần tự nhiên tốt cho tim khác như Đan sâm, Tam thất, Lcarnitine… làm tăng cường (hiệp đồng) hiệu quả phòng ngừa và hỗ trợ điều trị nhồi máu cơ tim.  
    Tại hội thảo “Thông tin cập nhật điều trị nhồi máu cơ tim” tại viện Bộ Công An 198 do GS.TS Phạm Gia Khải chủ trì, cho thấy : “ Đây là công thức duy nhất trên thị trường được kết hợp giải quyết hai nguyên nhân gây nhồi máu cơ tim: Phòng cục máu đông và chống mảng xơ vữa, được các bác sĩ tham dự đánh giá cao. Chỉ sau 2- 3 tuần sử dụng, bệnh nhân sẽ cảm nhận tác dụng rõ rệt : Các triệu chứng mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, khó thở, hồi hộp, đau đầu…giảm dần, toàn trạng cải thiện, bệnh nhân ăn ngon  hơn, ngủ tốt hơn, tinh thần tỉnh táo”.
    Thông tin chi tiết vui lòng xem tại http://vasopolis.vn
                                                               Lê Thu  
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ai-de-bi-nhoi-mau-co-tim-a46795.html
    Bệnh viện Nghi Xuân: Tìm giải pháp để cạnh tranh

    Bệnh viện Nghi Xuân: Tìm giải pháp để cạnh tranh

    (ĐS&PL) - Nằm phía đông bắc Hà Tĩnh, phía Nam giáp TP. Vinh (Nghệ An), Bệnh viện đa khoa Nghi Xuân đã và đang đứng trước những thách thức to lớn. Trong đó, hệ thống cơ sở vật chất, dịch vụ y tế, khám chữa bệnh…là vấn đề tiên phong cần tìm hướng đi mới.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Bệnh viện Nghi Xuân: Tìm giải pháp để cạnh tranh

    Bệnh viện Nghi Xuân: Tìm giải pháp để cạnh tranh

    (ĐS&PL) - Nằm phía đông bắc Hà Tĩnh, phía Nam giáp TP. Vinh (Nghệ An), Bệnh viện đa khoa Nghi Xuân đã và đang đứng trước những thách thức to lớn. Trong đó, hệ thống cơ sở vật chất, dịch vụ y tế, khám chữa bệnh…là vấn đề tiên phong cần tìm hướng đi mới.