+Aa-
    Zalo

    Chuyện chưa kể về “người đẹp thuốc nổ” (Kỳ cuối)

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Không chấp nhận sự an phận, mặc dù đã bước sang tuổi xế chiều, bà đi vay mượn hết bạn bè, người thân, viết thư gửi cho các phóng viên, đạo diễn ở Pháp tỏ ý muốn sang thăm đất nước họ.

    (ĐSPL) - Không chấp nhận sự an phận, mặc dù đã bước sang tuổ? xế ch?ều, bà đ? vay mượn hết bạn bè, ngườ? thân, v?ết thư gử? cho các phóng v?ên, đạo d?ễn ở Pháp tỏ ý muốn sang thăm đất nước họ.

    Kỳ cuố?: Mang hộ? họa hàn gắn vết thương ch?ến tranh, kết nố? tình hữu nghị

    T?ền vay mượn đủ để mua vé máy bay, bạn bè ở Pháp hố? thúc sang và hứa sẽ g?úp đỡ. Vậy là bà khăn gó? lên đường. Chuyến đ? mang đến cho bà nh?ều trả? ngh?ệm mớ? và một huân chương Bắc đẩu bộ? t?nh cao quý v?nh danh những kết quả bà thực h?ện được cho tình hữu nghị ha? nước V?ệt - Pháp...

    Truyền bá văn hóa V?ệt ra thế g?ớ?

    Bà Nguyễn Thị Xuân Phượng ch?a sẻ: “Những năm tháng làm phóng v?ên ch?ến trường, tô? đã kết bạn vớ? không ít phóng v?ên nổ? t?ếng, kỳ cựu của Pháp, quen b?ết nh?ều nhà sử học, đạo d?ễn tà? ba. Kh? tô? ngỏ ý muốn sang thăm Pháp, họ đã rất nh?ệt tình mờ? tô? sang và hứa tạo đ?ều k?ện cho tô?. Tìm được chỗ ở nơ? nước bạn, tô? quay sang vay mượn t?ền bà con, bạn bè để mua vé máy bay sang Pháp”. Vớ? vốn t?ếng Pháp phong phú, bà làm công v?ệc dịch sách, dịch ph?m, ph?ên dịch... để trụ lạ? Par?s hoa lệ. Sau hơn 2 năm, bà tích góp được 2.000 USD, một số t?ền rất lớn ở thờ? đ?ểm đó. Cầm số t?ền đó trên tay, bà vừa vu?, vừa buồn. Bở? bà nhận ra  những h?ểu b?ết của ngườ? nước ngoà? về nền văn hóa, lịch sử ngàn năm của nước ta trong các buổ? trò chuyện thật hạn hẹp.


    Bà Xuân Phượng và các cộng sự tạ? tr?ển lãm tranh V?ệt Nam ở Ý (Ảnh do nhân vật cung cấp)

    Nhắc đến V?ệt Nam, ngườ? ta thường l?ên tưởng đến một đất nước vớ? còn lạc hậu bở? ch?ến tranh tàn phá. Bà rất suy tư mỗ? kh? nghe ngườ? nước ngoà? ch?a sẻ những suy nghĩ chưa chính xác về một đất nước anh hùng trong ch?ến đấu và hào hùng trong tá? th?ết, xây dựng, đổ? mớ?. Thế nên, đ? đâu, gặp gỡ a?, hễ có cơ hộ? trò chuyện, bà đều dành thờ? g?an m?êu tả vớ? bạn bè quốc tế một V?ệt Nam phát vớ? nền văn hóa đa dạng và lâu đờ? yêu hoà bình và đầy khát vọng vươn lên tầm cao mớ?. Thế nhưng như thế vẫn chưa đủ. Bà cũng nhận thấy nhu cầu tìm h?ểu văn hóa, truyền thống của V?ệt Nam trong từng ánh mắt ngạc nh?ên của họ, kh? nghe bà kể chuyện.

    Bà Phượng ch?a sẻ: “Lúc đó, tô? nghĩ ngay đến v?ệc mở một phòng tranh, lấy mỹ thuật V?ệt Nam g?ớ? th?ệu ra thế g?ớ?. Nghĩ đến đó, tô? thấy rõ con đường tô? sẽ t?ếp tục đ? trong thờ? g?an nghỉ hưu”. Bà l?ền chuyển t?ền về nước và dặn dò các con tìm các họa sỹ trong nước, mua mỗ? ngườ? và? bức gử? sang Pháp để thử làm tr?ển lãm. Bà lạ? quen vớ? ông Quận trưởng quận 1 của Thủ đô Par?s, có trụ sở trong khuôn v?ên Bảo tàng Louvre nổ? t?ếng. Bà bày tỏ ý định mở một tr?ển lãm tranh V?ệt Nam ở Par?s để g?ớ? th?ệu và? nét về hộ? họa trong nước. Ông Quận trưởng tỏ vẻ thích thú và chấp nhận ngay ý định táo bạo của bà.

    Cuố? cùng, một tr?ển lãm tranh vớ? 37 tác phẩm của họa sỹ V?ệt Nam được trưng bày trên ngay trong lòng Thủ đô Par?s vào năm 1991, tạ? khuôn v?ên Bảo tàng Louvre. Lần tr?ển lãm này bà bán được 27 bức, một thành công ngoà? sức tưởng tượng của bà cùng các cộng sự. Ngay cả, ông Phạm Bình, Đạ? sứ V?ệt Nam tạ? Pháp cũng đến bắt tay chúc mừng những thành công của bà nó? r?êng và mỹ thuật V?ệt Nam nó? chung. Ngoà? những họa sỹ có danh t?ếng, bà còn chú ý đến và mua lạ? những bức tranh của s?nh v?ên Mỹ thuật mớ? ra trường, họa sỹ chưa nổ? t?ếng nhưng có t?ềm năng phát tr?ển. Yêu cầu là, những bức tranh này phả? thể h?ện được văn hóa, con ngườ?, đất nước V?ệt Nam. Kết quả bà đạt được trong suốt hơn 20 năm qua là 60 cuộc tr?ển lãm đã được mở ra ở nh?ều nước khác nhau trên thế g?ớ? từ Châu Á, Châu Âu đến Châu Mỹ.


    Huân chương Bắc đẩu bộ? t?nh (Ảnh do nhân vật cung cấp)

    Hàn gắn vết thương ch?ến tranh bằng hộ? họa

    Bà chọn tranh theo những chủ đề khác nhau như: V?ệt Nam bốn mùa, Bản g?ao hưởng của màu sắc, Thu Hà Nộ?, Lung l?nh xứ Huế… Bà tự nhận mình không b?ết vẽ tranh, nhưng có kh?ếu xem tranh. Những bức bà chọn, những họa sỹ chưa tên tuổ? mà bà quyết định hợp tác về sau đều nổ? t?ếng.

    Bà chọn hộ? họa làm cầu nồ? g?ớ? th?ệu văn hóa V?ệt Nam ra thế g?ớ? vì nh?ều lẽ. Bà ch?êm ngh?ệm: “Thứ nhất, họa sỹ V?ệt Nam thờ? kỳ đó, may mắn được đào tạo bà? bản từ ngô? trường Mỹ thuật Đông Dương, nơ? có nh?ều bậc thầy về hộ? họa của Pháp theo g?ảng dạy. Thứ ha?, ngườ? ta g?ữ một bức tranh, một bức ảnh trong nhà lâu hơn, gần gũ? hơn. Ngày nào ra, vào ngườ? ta cũng thấy, cũng nhớ “Đây là tranh V?ệt Nam”. Từ đó, ha? từ V?ệt Nam thông qua hộ? họa dần dần ăn sâu vào v?ệc định hình h?ểu b?ết về văn hóa V?ệt trong lòng ngườ? nước ngoà?”.

    Hàng năm, cứ sau mỗ? chuyến đ?, bà lạ? thấy công v?ệc mình làm thật ý nghĩa và có ích. Trong tr?ển lãm tranh ảnh ở Bỉ, bà đã gặp một V?ệt k?ều. Ông này ngày nào cũng đến tr?ển lãm, chăm chú xem rồ? lặng lẽ ra về. Đến ngày cuố? cùng, ông ta mớ? bước đến gần bà Xuân Phượng và ch?a sẻ: “Kh? nghe có tr?ển lãm tranh V?ệt Nam ở đây, tô? tìm đến để xem. Và không ngờ, tô? đã tìm lạ? được tuổ? thơ mình vớ? quê hương xứ sở mà từ lâu tô? nghĩ mình đã mất đ?. Tô? thấy một V?ệt Nam hòa bình, thân th?ện. Tô? hứa vớ? chị tô? sẽ trở về, sẽ thăm lạ? đất nước và bỏ suy nghĩ thù hằn dân tộc”.

    Quả thật, tác dụng vượt ra khỏ? bức tranh, xóa hết quan n?ệm thù hằn, hộ? họa đã như một thông đ?ệp cảm hóa ngườ? xem, hướng họ đến vớ? những đ?ều tốt đẹp, hoá g?ả? quá khứ đau buồn. Hay như câu chuyện g?ữa bà và ngườ? đàn ông Ý đã t?ếp thêm sức mạnh trên con đường mang hộ? họa V?ệt Nam ch?nh phục thế g?ớ? và bạn bè quốc tế. Câu chuyện cảm động này bắt đầu từ lần bà mang tranh sang Ven?e (Ital?a) tr?ển lãm năm 2011.


    Đạ? sứ Pháp trao Huân chương Bắc đẩu bộ? t?nh cho bà Xuân Phượng (Ảnh do nhân vật cung cấp)

    Bà quan sát ngườ? đàn ông độ? nón cao bồ?, ngày nào cũng vào xem tranh một cách chăm chú. Ngày cuố? cùng của tr?ển lãm, ông dẫn vợ theo và tâm sự: “Ông là k?ến trúc sư của những công trình như kho vũ khí Long Bình, xây sân bay Chu La? và xây sân bay Buôn Mê Thuột. Ông không ngờ từ những nơ? ông xây dựng đã gây ra cuộc ch?ến ác l?ệt. Và máu ngườ? V?ệt Nam đã đổ trên ba công trình này. Ông rất hố? hận và ám ảnh, nghĩ rằng mình là ngườ? g?án t?ếp gây ra cuộc ch?ến đầy tộ? ác đó. Ông đ? đ?ều trị nh?ều nơ? nhưng chưa đêm nào ông ngủ yên g?ấc.”

    Bà Phượng kể lạ?: “Ông ấy sợ kh? về V?ệt Nam phả? đố? d?ện vớ? những ánh mắt căm thù, vớ? một dân tộc đau khổ nên nh?ều lần đặt vé máy bay sang V?ệt Nam rồ? lạ? hủy. Sau lần tr?ển lãm tranh V?ệt Nam ở Ý, nhìn ngắm những bức tranh đầy màu sắc, đầy sức sống, ông ta h?ểu rằng, dân tộc V?ệt Nam đã vượt qua được nỗ? đau tàn khốc và hồ? s?nh nên ông đã thực sự cở? bỏ những e dè, mặc cảm để thăm lạ? nước ta”.

    Ngày 12/10/2011, trong buổ? lễ trao tặng Huân chương Bắc đẩu bộ? t?nh cho bà Nguyễn Thị Xuân Phượng tạ? lãnh sự quán Pháp ở TP.HCM, đạ? sứ Jean-Franco?s Gerault đã long trọng phát b?ểu gh? nhận những đóng góp của bà cho sự h?ểu b?ết sâu sắc hơn g?ữa ha? nước V?ệt Nam và Pháp. Trong thờ? ch?ến cũng như thờ? bình, bà có nh?ều đóng góp cho đất nước V?ệt Nam bằng chính những v?ệc mình làm. Qua v?ệc đưa các đoàn làm ph?m, chính khách Pháp sang V?ệt Nam làm ph?m, v?ết sách trong thờ? ch?ến, cũng như đưa hộ? họa V?ệt Nam ra nước ngoà? cùng các cuộc hộ? thảo, tr?ển lãm, bà đã tạo đ?ều k?ện cho bạn bè ha? nước h?ểu nhau hơn. Vớ? tất cả những đ?ều đó, bà còn được xem như là một sứ g?ả của hoà bình và tình hữu nghị…

    Lờ? x?n lỗ? muộn của ngườ? bên k?a ch?ến tuyến

    Kh? trực t?ếp xem những bức tranh về sự đổ? thay, hồ? s?nh, phát tr?ển của một đất nước phả? trả? qua khó? lửa ch?ến tranh, ông kỹ sư ngườ? Ý mớ? thật sự yên lòng và lục tìm trong trí nhớ ha? t?ếng “X?n lỗ?” để đến nó? vớ? bà, ngườ? V?ệt Nam mang tranh chữa lành vết cho những tâm hồn bị ám ảnh. Ngườ? đàn ông này đã cầm tay bà Xuân Phượng và nó? trong xúc động: “Đất nước bà đã tự đứng dậy trên đô? chân của mình. Những màu sắc này vẽ nên b?ết bao bức tranh tươ? đẹp về một đất nước tươ? đẹp, yêu hoà bình. Tô? sẽ đặt vé máy bay về thăm lạ? V?ệt Nam, đ?ều mà tô? đã không dám làm kh? chưa b?ết đến những cuộc tr?ển lãm hộ? họa của bà.”.

    Ngọc Là? - Hà Nguyễn

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/chuyen-chua-ke-ve-nguoi-dep-thuoc-no-ky-cuoi-a3213.html
    Bí ẩn chôn Nghê trấn yểm của người Việt

    Bí ẩn chôn Nghê trấn yểm của người Việt

    (ĐSPL) - Trong phong thủy xưa và nay, việc dùng linh vật trấn yểm để xua đuổi tà khí, thu hút sinh khí nhằm mang lại bình yên cho ngôi nhà hay các công trình xây dựng là điều phổ biến. Các linh vật chủ yếu được sử dụng là tứ linh gồm: Long, Ly, Quy, Phượng. Tuy nhiên bên cạnh đó con Nghê cũng được coi là một linh vật trấn yểm rất quan trọng.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Bí ẩn chôn Nghê trấn yểm của người Việt

    Bí ẩn chôn Nghê trấn yểm của người Việt

    (ĐSPL) - Trong phong thủy xưa và nay, việc dùng linh vật trấn yểm để xua đuổi tà khí, thu hút sinh khí nhằm mang lại bình yên cho ngôi nhà hay các công trình xây dựng là điều phổ biến. Các linh vật chủ yếu được sử dụng là tứ linh gồm: Long, Ly, Quy, Phượng. Tuy nhiên bên cạnh đó con Nghê cũng được coi là một linh vật trấn yểm rất quan trọng.

    Người anh hùng nằm ngửa đánh trống đuổi giặc

    Người anh hùng nằm ngửa đánh trống đuổi giặc

    Nghe tiếng trống dập liên hồi nhưng lùng sục mãi không thấy một bóng dáng ai giữa bãi tha ma với nhiều ngôi mộ mới, cảnh tượng rợn người khiến cho quân giặc chạy như ma đuổi. Cách đánh giặc không giống ai nhưng hiệu quả khiến ông Nhỏ được rất nhiều người biết đến.

    Cảm động về chuyện tấm áo lụa Bác Hồ tặng mẹ VNAH Nguyễn Thị Nuôi

    Cảm động về chuyện tấm áo lụa Bác Hồ tặng mẹ VNAH Nguyễn Thị Nuôi

    (ĐSPL) - Sinh được 10 người con, thì 8 là liệt sỹ, 1 là thương binh, mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Nuôi (Nam Định) chỉ còn duy nhất người con là Tạ Quang Tám sống sót qua hai cuộc kháng chiến. Đằng sau những đau thương, mất mát của mẹ là cả một câu chuyện cảm động, xen lẫn tự hào với những kỷ vật thiêng liêng như tấm áo lụa cùng bức thư tay Bác Hồ đích thân trao tặng.