+Aa-
    Zalo

    Đờn ca tài tử- Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Những ngày cuối năm 2013, nhân dân Việt Nam - đặc biệt là người dân Nam Bộ đã hết sức vui mừng khi biết tin đờn ca tài tử Nam Bộ đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

    (ĐSPL) - Những ngày cuố? năm 2013, nhân dân V?ệt Nam - đặc b?ệt là ngườ? dân Nam Bộ đã hết sức vu? mừng kh? b?ết t?n đờn ca tà? tử Nam Bộ đã được UNESCO công nhận là D? sản văn hóa ph? vật thể đạ? d?ện của nhân loạ?.

    Tố? qua (11/2), tạ? Hộ? trường Thống Nhất TP.HCM, Bộ VH-TT-DL và UBND TP.HCM đã tổ chức trọng thể t?n-tuc/su-k?en-hang-ngay/thu-tuong-nguyen-tan-dung-du-le-v?nh-danh-don-ca-ta?-tu-a21077.html">lễ đón bằng của UNESCO v?nh danh nghệ thuật đờn ca tà? tử Nam Bộ là D? sản văn hóa ph? vật thể đạ? d?ện của nhân loạ?.

    Đây cũng là lần đầu t?ên của năm mớ? Thủ tướng xuất h?ện tạ? một sự k?ện văn hóa mang tầm vóc thế g?ớ?, một lần nữa khẳng định chủ trương của Đảng là xây dựng nền văn hóa t?ên t?ến, đậm đà bản sắc dân tộc, bảo tồn, g?ữ gìn và phát huy văn hóa dân tộc, trong đó có loạ? hình văn hóa ph? vật thể đờn ca tà? tử Nam Bộ.

    Trong buổ? lễ trang trọng này, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã có t?n-tuc/tt-nguyen-tan-dung-phat-b?eu-ta?-le-v?nh-danh-don-ca-ta?-tu-a21062.html">bà? phát b?ểu sâu sắc, khẳng định đờn ca tà? tử Nam Bộ là "d? sản quý báu" của dân tộc, một loạ? hình nghệ thuật dân g?an độc đáo được sáng tạo dựa trên dòng nhạc lễ, nhã nhạc cung đình và những g?a? đ?ệu ngọt ngào sâu lắng của dân ca m?ền Trung và m?ền Nam. V?ệc UNESCO v?nh danh nghệ thuật đờn ca tà? tử Nam Bộ là D? sản văn hóa ph? vật thể đạ? d?ện của nhân loạ? thể h?ện sự trân trọng của quốc tế đố? vớ? loạ? hình nghệ thuật đặc sắc này của V?ệt Nam...

    Đờn ca tà? tử Nam Bộ đón nhận bằng của UNESCO.

    Tấm bằng chứng nhận của UNESCO cũng là một n?ềm tự hào lớn của ngườ? dân Nam Bộ kh? đã g?úp nước nhà có được D? sản văn hóa ph? vật thể thứ 8 bên cạnh những g?á trị khác như Nhã nhạc cung đình Huế, Không g?an văn hóa Cồng ch?êng Tây Nguyên, Dân ca quan họ Bắc G?ang - Bắc N?nh, Ca trù, Hộ? G?óng, Hát xoan, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương. Và D? sản văn hóa thứ 8 này cũng là d? sản văn hóa ph? vật thể đầu t?ên của khu vực phía Nam được công nhận.

    Ngay kh? b?ết được thông t?n này, các tầng lớp nhân dân đặc b?ệt là những ngườ? làm nghệ thuật cả? lương đều cảm thấy một n?ềm vu? khó tả. GS-TS Trần Văn Khê không g?ấu được cảm xúc của mình: "Tô? cho rằng tất nh?ên đờn ca tà? tử phả? đạt được danh h?ệu cao quý này. Bở?, tô? đã ngh?ên cứu thể loạ? này từ kh? lúc trẻ, n?ềm đam mê được hun đúc từ thờ? các cậu, các cô của tô? trong g?a tộc. Chính n?ềm tự hào của nh?ều thế hệ mà tô? h?ểu rằng đờn ca tà? tử Nam Bộ là một loạ? nhạc vừa bình dân, nhưng vừa mang tính bác học. Đây còn là nghệ thuật đỉnh cao trong các loạ? nhạc cụ thuộc họ đàn dây của ngườ? V?ệt...”.

    Đờn ca tà? tử Nam Bộ là một dòng nhạc dân tộc của V?ệt Nam đã hình thành và phát tr?ển từ cuố? thế kỉ 19, bắt nguồn từ nhạc lễ, Nhã nhạc cung đình Huế và văn học dân g?an. Đờn ca tà? tử là loạ? hình nghệ thuật dân g?an đặc trưng của vùng Nam Bộ, là nghệ thuật của đàn và ca, do những ngườ? bình dân, thanh n?ên nam nữ nông thôn Nam Bộ hát ca sau những g?ờ lao động. Đờn ca tà? tử xuất h?ện hơn 100 năm trước, là loạ? hình d?ễn tấu có ban nhạc gồm 4 loạ? là đàn kìm, đàn cò, đàn tranh và đàn bầu (gọ? là tứ tuyệt), sau này, có cách tân bằng cách thay thế độc huyền cầm bằng cây gu?tar phím lõm. Những ngườ? tham g?a đờn ca tà? tử phần nh?ều là bạn bè, chòm xóm vớ? nhau. Họ tập trung lạ? để cùng ch?a sẻ thú vu? tao nhã nên thường không câu nệ về trang phục.

    Những năm gần đây nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch nên các nhóm nhạc tà? tử hợp lạ? vớ? nhau thành các câu lạc bộ đờn ca tà? tử mang tính bán chuyên ngh?ệp. Bên cạnh nghề ngh?ệp chính, họ phục vụ văn nghệ kh? có yêu cầu.

    Một số ngườ? nó? rằng từ ngh?ệp dư có nghĩa là tà? tử. Trong thực tế, từ này có nghĩa là tà? năng và ngụ ý rằng những ngườ? này không có h?ệu quả hoạt động của đờ? sống âm nhạc của họ, chỉ để cho vu? hoặc những ngườ? khác. Tuy nh?ên, đ?ều này không có nghĩa là họ không phả? là chuyên g?a. Ngược lạ?, để trở thành một nghệ sĩ trong ý nghĩa xác thực nhất của từ này, họ phả? thực hành trong một thờ? g?an dà?.

    Đố? vớ? hình thức âm nhạc, va? trò của các ca sĩ và nhạc sĩ đều bình đẳng. Ca trù hát và ngườ? ca (bà? hát truyền thống từ m?ền Bắc và m?ền Trung) là phụ nữ, trong kh? đờn ca tà? tử bao gồm các ca sĩ nam nữ và họ có va? trò bình đẳng.

    Nhìn chung, v?ệc công nhận này đã chứng m?nh được một đ?ều rằng dân tộc V?ệt Nam dù ở m?ền nào cũng có được những nét văn hóa nghệ thuật rất r?êng, rất g?á trị và cần phả? được đánh g?á đúng mức để có thể bảo tồn vớ? thờ? g?an. R?êng đờn ca tà? tử đố? vớ? ngườ? dân Nam Bộ không chỉ là một sân chơ? của những ngườ? đồng đ?ệu mà đây còn là cá? nô? để nuô? dưỡng tâm hồn cũng như tà? năng của những ngô? sao trên sân khấu cả? lương, loạ? hình nghệ thuật sân khấu được cho là cuố? cùng của V?ệt Nam. Không trau chuốt, tráng lệ như những vở d?ễn, đàn ca tà? tử chỉ đơn g?ản là những câu chuyện, tình cảm, tâm tư của ngườ? hát được gử? vào những âm sắc ngũ cung quen thuộc của dân tộc để rồ? từ đó những g?á trị văn hóa tâm hồn ở cấp cao hơn đã được sản s?nh.

    Hy vọng vớ? sự công nhận của quốc tế đố? vớ? một loạ? hình văn nghệ dân tộc, dân dã, đờn ca tà? tử sẽ t?ếp tục được quan tâm, bảo tồn và nhân rộng không chỉ ở trong nước mà còn lan tỏa ra ở những cộng đồng ngườ? V?ệt ở khắp nơ? trên thế g?ớ?. Hy vọng đố? vớ? tất cả ngườ? V?ệt khắp năm châu, đây sẽ không chỉ là một n?ềm tự hào mà còn là một phần trách nh?ệm.

    G?a Hoàng

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/don-ca-tai-tu--di-san-van-hoa-phi-vat-the-cua-nhan-loai-a21070.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Đờn ca tài tử Nam Bộ đón nhận bằng của UNESCO

    Đờn ca tài tử Nam Bộ đón nhận bằng của UNESCO

    (ĐSPL) - Tối 11/2 tại Hội trường Thống Nhất TP.HCM, Bộ VH-TT-DL và UBND TP.HCM đã tổ chức trọng thể lễ đón bằng của UNESCO vinh danh nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.