+Aa-
    Zalo

    Giá cả tháng 10 sẽ tăng nhẹ

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Thời tiết chuyển mùa, nhu cầu một số hàng hóa như đồ may mặc, thiết bị và đồ dùng trong nhà có khả năng tăng, mùa mưa bão tiếp diễn... có thể gây sức ép lên mặt bằng giá.

    Thờ? t?ết chuyển mùa, nhu cầu một số hàng hóa như đồ may mặc, th?ết bị và đồ dùng trong nhà có khả năng tăng, mùa mưa bão t?ếp d?ễn... có thể gây sức ép lên mặt bằng g?á.

    Theo đánh g?á của Cục Quản lý g?á (Bộ Tà? chính), 9 tháng đầu năm, k?nh tế vĩ mô t?ếp tục ổn định, lạm phát được k?ểm soát, mặt bằng lã? suất huy động g?ảm 2-3\%, lã? suất cho vay g?ảm 3-5\% so vớ? đầu năm. Nh?ều b?ện pháp tháo gỡ khó khăn tạo đ?ều k?ện cho doanh ngh?ệp t?ếp cận vốn được thực h?ện, tăng trưởng GDP quý sau cao hơn quý trước.

    Tuy nh?ên, k?nh tế vĩ mô ổn định nhưng chưa thực sự vững chắc, lạm phát tuy được k?ềm chế nhưng vẫn t?ềm ẩn nguy cơ tăng, sản xuất k?nh doanh mặc dù đã có chuyển b?ến tích cực nhưng tốc độ vẫn chậm, nợ xấu suy g?ảm nhưng còn cao, doanh ngh?ệp khó t?ếp cận vốn. 

    T?êu thụ hàng hóa, nhất là các mặt hàng nông sản chủ lực như lúa gạo, thủy sản t?ếp tục gặp nh?ều khó khăn do g?á g?ảm, sức mua g?ảm, chính sách bảo hộ thương mạ? của một số thị trường lớn.

    Theo Cục Quản lý g?á, những tháng cuố? năm 2013, mặt bằng g?á thị trường có thể chịu tác động của nh?ều yếu tố. G?á một số hàng hóa trên thị trường thế g?ớ? có xu hướng tăng cùng vớ? nhu cầu nhập khẩu nguyên vật l?ệu phục vụ sản xuất cuố? năm có thể tăng, tác động lên mặt bằng g?á hàng hóa trong nước.

    Theo quy luật, trong các tháng cuố? năm thường có nh?ều yếu tố tạo sức ép tăng tổng phương t?ện thanh toán. Đó là v?ệc đẩy mạnh g?ả? ngân nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách tập trung, nguồn vốn trá? ph?ếu chính phủ và vốn ODA, các doanh ngh?ệp đẩy mạnh sản xuất k?nh doanh dự trữ chuẩn bị hàng hóa phục vụ Tết Dương lịch và Tết G?áp Ngọ. Một yếu tố đáng chú ý khác là các b?ện pháp đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng, bảo đảm đạt mục t?êu cả năm là 12\%. 

    Bên cạnh đó, các g?ả? pháp khuyến khích đầu tư toàn xã hộ?, các chính sách m?ễn, g?ảm, g?a hạn hoàn thuế t?ếp tục được thực h?ện, sức mua có khả năng thanh toán của các tầng lớp dân cư tăng trong những tháng cuố? năm, nhất là thờ? đ?ểm g?áp Tết Nguyên đán G?áp Ngọ 2014. Mặt khác, tình hình mưa bão còn d?ễn b?ến phức tạp, dịch bệnh trên vật nuô? chưa được khống chế hoàn toàn, tạo sức ép đẩy mặt bằng g?á tăng.

    R?êng trong tháng 10, g?á dịch vụ g?áo dục (học phí) có thể được đ?ều chỉnh theo lộ trình thị trường tạ? một số địa phương, g?á nước sạch đ?ều chỉnh tăng tạ? Hà Nộ?. Thờ? t?ết chuyển mùa, nhu cầu một số hàng hóa như đồ may mặc, th?ết bị và đồ dùng trong nhà có khả năng tăng, mùa mưa bão t?ếp d?ễn... có thể gây sức ép lên mặt bằng g?á. 

    Tuy nh?ên, Cục Quản lý g?á cho b?ết, cung cầu hàng hóa trong nước vẫn cơ bản ổn định, g?á một số hàng hóa th?ết yếu có xu hướng ổn định hoặc g?ảm như lúa, gạo, đường, thức ăn chăn nuô?, x? măng, LPG. 

    g?á một số hàng hóa th?ết yếu có xu hướng ổn định hoặc g?ảm như lúa, gạo, đường,...

    Chương trình bình ổn thị trường tạ? Tp.Hà Nộ?, Tp.HCM và một số địa phương t?ếp tục được tr?ển kha? thực h?ện... sẽ là yếu tố quan trọng góp phần bình ổn mặt bằng g?á trong tháng 10/2013.

    Do đó, cơ quan này dự báo chỉ số g?á t?êu dùng tháng 10/2013 tăng nhẹ so vớ? tháng 9/2013. Mức dự báo của Tổ đ?ều hành thị trường trong nước là tăng 0,5 - 0,6\%.

    Cục Quản lý g?á dự báo g?á cả một số mặt hàng th?ết yếu có xu hướng ổn định hoặc tăng nhẹ. Về mặt hàng gạo, Chương trình thu mua tạm trữ lúa gạo đã tác động tích cực đố? vớ? thị trường, g?á lúa gạo trong thờ? g?an tạm trữ tăng khá cao. Mức g?á thóc, gạo dự k?ến sẽ g?ữ suốt vụ thu hoạch, ít có khả năng g?ảm xuống mặc dù tình hình xuất khẩu vẫn gặp khó khăn. 

    Vớ? phân tích như trên, đơn vị quản lý g?á của Bộ Tà? chính dự báo, do nhu cầu về gạo vẫn thấp, nguồn cung dồ? dào, dự báo g?á gạo thế g?ớ? và g?á lúa, gạo trong nước g?ảm hoặc ổn định như h?ện nay.

    Vớ? mặt hàng tươ? sống, theo đánh g?á của Tổ đ?ều hành thị trường trong nước, 9 tháng đầu năm 2013, nhu cầu t?êu dùng g?ảm do ảnh hưởng của thông t?n về v?ệc sử dụng chất tạo nạc, chất cấm trong chăn nuô? đã tác động làm g?á thịt lợn hơ? g?ảm sâu trong 6 tháng đầu năm. 

    Tuy nh?ên, từ tháng 7 đến nay, g?á thịt lợn hơ? đã bắt đầu tăng trở lạ? do các thương lá? thu mua lợn xuất khẩu t?ểu ngạch sang Trung Quốc và tình hình dịch bệnh được k?ểm soát tốt nên nhu cầu t?êu dùng tăng cũng đã tác động làm g?á thịt lợn hơ? tăng từ tháng 7 đến nay. 

    Tổ đ?ều hành dự báo, trong thờ? g?an tớ?, g?á các mặt hàng thực phẩm tươ? sống có xu hướng ổn định do nhu cầu thị trường không có nh?ều b?ến động. R?êng g?á rau xanh có thể tăng nhẹ do ảnh hưởng của mưa bão tạ? một số địa phương.

    Ở đầu vào sản xuất, g?á phân bón g?ảm l?ên tục từ tháng 5 đến nay. Cục Quản lý g?á dự báo, g?á phân bón urê trên thị trường trong hước có xu hướng tăng nhẹ trong thờ? g?an tớ?. Mặt hàng thứ ha? có tác động lớn đến g?á đầu ra của các loạ? thực phẩm là thức ăn chăn nuô?. 

    Số l?ệu từ Cục Quản lý g?á cho thấy, trong 9 tháng đầu năm, g?á nguyên l?ệu thức ăn chăn nuô? trên thế g?ớ? g?ảm do sản lượng tạ? các nước sản xuất chính tăng. Trong nước, do tình hình ngành chăn nuô? còn nh?ều khó khăn, g?á thức ăn chăn nuô? hỗn hợp có xu hướng ổn định và g?ảm nhẹ ở hầu hết các tháng, tuy nh?ên, trong tháng 7 và tháng 8 các nhà máy đ?ều chỉnh tăng g?á nhẹ để bù lỗ. Đơn vị này dự báo, g?á nguyên l?ệu thức ăn chăn nuô? trong nước có xu hướng ổn định.

    Theo VNEconomy

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/gia-ca-thang-10-se-tang-nhe-a4883.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Chính phủ Mỹ đóng cửa, giá vàng thế giới rớt mạnh

    Chính phủ Mỹ đóng cửa, giá vàng thế giới rớt mạnh

    Giá vàng thế giới “bốc hơi” hơn 40 USD/oz, về mức thấp nhất trong khoảng 2 tháng, do lực bán mạnh trên thị trường vàng giao sau tại New York. Trong phiên giao dịch đầu tiên của tháng, tâm lý thị trường cũng chịu ảnh hưởng không nhỏ từ việc chính phủ Mỹ ngừng hoạt động

    Giá vàng lao dốc, chênh lệch lại tăng cao

    Giá vàng lao dốc, chênh lệch lại tăng cao

    Sáng nay 21/9, giá vàng SJC đồng loạt giảm mỗi chiều 250.000 đồng/lượng, xuống mức 37,6 triệu đồng/lượng so với chốt phiên chiều qua. Dù điều chỉnh giảm mạnh nhưng giá vàng trong nước lại nới rộng khoảng cách so với thế giới, lên mức 3,8 triệu đồng/lượng.