+Aa-
    Zalo

    Người đàn bà bất hạnh qua 2 lần đò vẫn sống kiếp độc thân

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Di chứng chiến tranh đã cướp đi thiên chức làm mẹ của chị, người đàn bà ấy bất hạnh ấy 2 lần lập gia đình thì cả 2 lần đều tan vỡ.

    D? chứng ch?ến tranh đã cướp đ? th?ên chức làm mẹ của chị, ngườ? đàn bà bất hạnh ấy 2 lần lập g?a đình thì cả 2 lần đều tan vỡ.

    Vượt qua nỗ? đau số phận, hơn 10 năm đ? làm g?úp v?ệc, chị ngày làm công, đêm chong đèn v?ết truyện cuộc đờ? mình. Tháng 9/2013, tập truyện ngắn có tựa đề “L?ều thuốc thần kỳ” được NXB Hộ? nhà văn ấn hành, tập hợp 6 truyện ngắn, là 6 lát cắt cuộc đờ? chị. Ngườ? phụ nữ đặc b?ệt đó là Nguyễn Thị M?nh Thìn (60 tuổ?), ở xóm 6, xã Văn Sơn, huyện Đô Lương (Nghệ An).

    Chân dung ngườ? phụ nữ làm ô s?n có n?ềm đam mê v?ết sách, chị Nguyễn Thị M?nh Thìn.
    Ảnh TG

    Ngườ? đàn bà bất hạnh

    Đã hơn 10 năm nay, chị nay đây ma? đó vớ? k?ếp đ? ở cho ngườ? khác. Sau này, nó? khác đ?, để đỡ tủ? phận hơn thì gọ? là làm ôs?n, nhưng tô? vẫn tôn trọng ý nguyện của chị, dùng chữ đ? ở, bở? ít ra nó cũng đã gắn bó vớ? chị như định mệnh cuộc đờ?. Hôm tô? tìm đến, may mắn gặp chị ở nhà. Chị bảo, vừa x?n chủ nhà cho về mấy hôm để k?ếm lá thuốc bó chân cho mẹ. Mẹ chị, bà Trần Thị Lộc (87 tuổ? - một lão thành cách mạng) vừa bị ngã bong gân. Nh?ều năm nay, bà ở vớ? cậu em chị là anh Nguyễn Xuân Hồng cũng là lính bộ độ? Trường Sơn. Ha? vợ chồng làm ruộng, lạ? nuô? 3 đứa con ăn học nên nghèo lắm. Ngô? nhà g?ữa đỉnh đồ? rách nát, quanh năm g?ó lộng tứ bề. Nên kh? mẹ ngã bệnh, vừa không có t?ền, vừa chẳng có xe để chở lên v?ện, đấy là lý do kh?ến chị phả? tất tả về k?ếm lá rừng băng buộc cho bà cụ.

    Chị Nguyễn Thị M?nh Thìn s?nh ra trong một g?a đình yêu nước, có bố mẹ lẫn ha? ngườ? em đều tham g?a quân ngũ. Năm 1971, kh? đang học dở lớp 9 chị xung phong đ? bộ độ?, đóng quân ở Đạ? độ? Quân bưu, T?ểu đoàn 16, thuộc Bộ Tham mưu Đoàn 59 Trường Sơn. Đóng quân chủ yếu ở Lào, sau chuyển về Quảng Bình, công v?ệc chính của chị thờ? đ?ểm đó là phân phố? thư, công văn, tà? l?ệu, sách báo đến các đơn vị. Đến tháng 12/1974, sức khỏe g?ảm sút nên chị ra quân, được phân về công tác tạ? Nhà máy dệt V?ệt Trì, song cũng vì không đảm bảo sức khỏe để đứng máy sợ?, chị x?n về quê.

    Ngày từ ch?ến trường trở về quê, chị yêu một ngườ? cùng làng. Tình đầu đậm sâu lắm, đó là anh chàng kỹ sư xây dựng. Sau thờ? g?an yêu nhau, chị đành nuốt nước mắt vào trong để tôn trọng quyết định của ngườ? yêu để anh được đ? xa. Đêm ch?a tay t?ễn b?ệt đẫm nước mắt chưa dứt, chị đã tan nát cõ? lòng kh? ha? ngày sau, anh mã? mã? ra đ? trong một ta? nạn g?ao thông. Nén đau thương, chị đ? làm công nhân tạ? Nông trường An Ngã?. Tạ? đây, chị đem lòng yêu và kết hôn vớ? một ngườ? cùng đơn vị sau đó không lâu. Yêu thương nh?ều lắm, nhưng ha? ngườ? đã phả? sớm ch?a tay nhau vì cuộc hôn nhân không hạnh phúc.

    “Ba mươ? tuổ? đờ?, chị đã phả? trả? qua bao mất mát đau thương, bao cay đắng tủ? nhục. Sống vớ? chồng sáu bảy năm trờ?, chị chỉ mang tha? có một lần mà không được. Rồ? từ đó g?ữa chị và chồng như có một vực thẳm ngăn cách. Bao nh?êu khổ đau, bao nh?êu nước mắt mà vẫn không thể lấp đầy khoảng cách ấy được, để đến kh? ch?a tay, ha? ngườ? ha? ngả thì con t?m của chị đã tan nát, thân xác của chị đã héo hon, tàn tạ lắm rồ?” (trích “Nỗ? lòng của chị”).

    Năm 1987, chị phát h?ện mình bị căn bệnh máu trắng, một mình xuống V?nh âm thầm chống chọ? vớ? bệnh tật, cô đơn. Một thờ? g?an dà? sau, như một phép màu đã đến kh? chị đã khỏ? bệnh trước sự ngỡ ngàng của nh?ều ngườ?. Đến năm 1990, chị phả? lòng một anh thợ hồ nghệ sĩ, cuộc sống vợ chồng lạ? thêm một lần lặp lạ? b? kịch cũ, kh? chị không thể s?nh con. Song vớ? tất cả tình yêu thương, ha? vợ chồng vẫn bên nhau. Ngh?ệt ngã thay, cứ ngỡ hạnh phúc cuố? ấy neo lạ? bên đờ?, sẽ cứu rỗ? đờ? chị, nhưng ông trờ? quả là quá bất công, kh? cướp mất anh từ trên g?àn g?áo cao tầng. Hạnh phúc lần lượt phụ rẫy, chị hờn dỗ? cuộc đờ?, bắt đầu k?ếp đ? ở, lấy thờ? g?an v?ết lách và gop góp t?ền ?n sách.

    V?ết sách cuộc đờ?

    Nó? về cơ duyên đến vớ? chuyện v?ết lách, chị Nguyễn Thị M?nh Thìn ch?a sẻ: “Năm 1972, chị đã thử v?ết một truyện ngắn gử? báo Trường Sơn nhưng lúc này tờ báo không đăng thể loạ? truyện ngắn, sau do cuộc ch?ến khốc l?ệt nên chị đã làm thất lạc bản thảo, ngay cả đầu đề chị cũng không nhớ. Sau đó, trong lần đ? g?ao công văn cùng đồng độ?, một lần đường ống dẫn xăng bất ngờ bị vỡ, chị suýt bị cuốn xuống vực, may ngườ? đồng chí đ? cùng nhanh tay vớ? kịp. Cảm kích, đêm ấy chị đặt bút v?ết “Màu hoàng hôn và những cơn mưa ngh?ệt ngã”, sau này ?n chung trong tập truyện “L?ều thuốc thần kỳ”. Sáu câu chuyện ngắn trong tập sách là sáu lát cắt cuộc đờ? chị, được tha? nghén và v?ết trong suốt hơn 30 năm cuộc đờ? chị.

    Nó? chị đ? ở để v?ết sách cũng đúng, mà bảo đ? ở lấy t?ền ?n sách cũng chẳng sa?. Bở? t?ền gom góp được, chị dành dụm một ít gử? về cho mẹ và cho vợ chồng em tra? nuô? con ăn học, đứa đạ? học, đứa cấp 3 và đứa t?ểu học, lạ? nuô? mẹ g?à nên cũng tốn kém, trong kh? ha? vợ chồng làm ruộng. Phần còn lạ?, chị trích một ít phục vụ nhu cầu cá nhân, còn lạ? bỏ lợn đất để ?n sách. Vậy mà hơn 10 năm đ? ở tạ? Hà Nộ?, chị tằn t?ện hết sức cũng chỉ góp được hơn 7 tr?ệu đồng, trong kh? t?ền ?n sách hết 8 tr?ệu đồng.

    Sách ?n được, chị bảo công lớn là nhờ thằng cháu con em tra? đang học đạ? học tạ? Hà Nộ?. B?ết được tâm nguyện của chị, v?ết xong sách mà không b?ết làm thế nào để được ?n, nó thương o, nên đạp xe khắp nơ? tìm k?ếm. Cuố? cùng họ cũng lần ra địa chỉ của NXB Hộ? nhà văn, ở 65 Nguyễn Du. Một thờ? g?an sau kh? nộp bản thảo thì NXB này thông báo đã có g?ấy phép ?n sách và đứa cháu này đã mang đến Công ty văn hóa M?nh Tân ?n 200 cuốn, nhà sách M?nh Thắng phát hành. Lúc ấy, chị vẫn đang đ? ở tạ? thành phố V?nh. Chị M?nh Thìn bảo, sách ?n chừng ấy chủ yếu là để ký tặng bạn bè chứ không nghĩ là sẽ phát hành rộng rã?. Song, vừa rồ? nhà văn Đàm Quỳnh Ngọc, công tác tạ? Hộ? văn học nghệ thuật Nghệ An b?ết chuyện, gom hết khoảng 50 cuốn còn lạ?, mang xuống V?nh bán hết veo.

    H?ện, chị cũng muốn tá? bản sách lắm, nhưng ngặt nỗ? không có t?ền. Nhắc đến t?ền, lạ? nhớ chuyện chị chỉ vào cá? móng nhà nho nhỏ, đã phủ rong rêu cạnh nhà ngườ? em tra?, bảo hơn chục năm trước góp được ít t?ền, định bụng làm cá? nhà để chị đón mẹ ra ở, ha? mẹ con sống cuố? đờ? có nhau, chị sẽ từ b?ệt k?ếp đ? ở. Nhưng làm xong phần móng thì hết t?ền, và? năm trước, nghe đâu có chính sách hỗ trợ hộ nghèo làm nhà, chị khấp khở? mừng thầm, nhưng mong của chị vẫn chưa được thỏa nguyện.

    Dù hoàn cảnh khó khăn, nhưng m?ền đam mê vớ? con chữ, không hề vơ? đ? trong tâm hồn ngườ? phụ nữ luống tuổ? này. “Chị còn v?ết nữa không?” - “Có chứ. Phả? v?ết chứ!”. Câu trả lờ? bật ra ngay lập tức. “V?ết để có t?ền chữa bệnh. V?ết để tr? ân đồng độ?. Đó sẽ là câu chuyện về những ngườ? lính Trường Sơn đã chết thay cho 3 cô gá? quân bưu, trong đó có tô?. Là câu chuyện của 3 cô gá? quân bưu nắm toàn bộ mật danh toàn tuyến đường Trường Sơn sau ngày hòa bình a? cũng khổ, mỗ? ngườ? khổ mỗ? cách…”, chị ngậm ngù?. Im lặng một lát, chị ch?a sẻ về dự định cho tương la? gần là sẽ v?ết truyện dà? “Những mảnh đờ? sau ch?ến tranh”, kể về số phận ngh?ệt ngã của những ngườ? bạn ch?ến đấu một thờ? của mình. G?ờ họ cũng đang chịu nh?ều đắng cay trong cuộc sống.  

    Theo G?ad?nhNet      

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nguoi-dan-ba-bat-hanh-qua-2-lan-do-van-song-kiep-doc-than-a18743.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan