+Aa-
    Zalo

    Những vụ tai nạn bom nguyên tử Mỹ

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Từ năm 1950 đến năm 1980, Mỹ đã phải đối mặt với 32 "mũi tên gãy", thuật ngữ của Lầu Năm Góc về những tai nạn liên quan đến vũ khí hạt nhân.

    Từ năm 1950 đến năm 1980, Mỹ đã phả? đố? mặt vớ? 32 "mũ? tên gãy", thuật ngữ của Lầu Năm Góc về những ta? nạn l?ên quan đến vũ khí hạt nhân.Ta? nạn sau cùng trong khoảng thờ? g?an trên xảy ra vào tháng 9/1980, tạ? một căn cứ không quân Mỹ ở Damascus, bang Arkansas.
    Hé lộ những vụ ta? nạn bom nguyên tử Mỹ
    Vụ v?ệc xảy ra kh? một kỹ thuật v?ên trẻ thực h?ện bảo trì thường xuyên tên lửa sẵn sàng ch?ến đấu T?tan II ở trong một hầm ngầm dướ? lòng đất. Do bất cẩn, kỹ thuật v?ên này đã làm thủng thùng nh?ên l?ệu của tên lửa. Do nh?ên l?ệu này rất độc hạ? và dễ cháy nên các ph? công cũng như sỹ quan chỉ huy nỗ lực khắc phục và sửa chữa. Tuy nh?ên, những nỗ lực của họ cuố? cùng đã thất bạ?. 8 g?ờ sau kh? thùng nh?ên l?ệu bị vỡ, nó phát nổ vớ? sức mạnh ghê gớm. Vụ nổ nh?ên l?ệu lỏng của tên lửa kh?ến cánh cửa nặng 740 tấn của hầm ngầm văng ra ngoà? hơn 200m và tạo ra hàng trăm quả cầu lửa trong đêm. Đầu đạn nh?ệt hạch của tên lửa tương đương vớ? 9 tr?ệu tấn thuốc nổ - loạ? vũ khí có sức công phá mạnh nhất của Mỹ từng được tr?ển kha? – sau đó đã được tìm thấy nguyên vẹn trong một con mương cách hầm ngầm khoảng 200m.Trước đó, năm 1961, một ch?ếc B- 52 đã gặp sự cố kh?ến quả bom Hydro Mark 39 rơ? xuống gần khu vực thành phố Goldsboro, bắc Carol?na. Cơ chế kích nổ đã khở? động nhưng may mắn là còn một chốt an toàn không bị bung ra nên nước Mỹ mớ? thoát khỏ? một thảm họa k?nh hoàng.

    Nếu phát nổ, bức xạ từ quả bom Hydro Mark 39 có thể lan khắp vùng bờ b?ển m?ền đông, từ thủ đô Wash?ngton D.C đến Balt?more, Ph?ladelph?a và New York.

    Tính toán cho thấy nếu phát nổ, bức xạ từ quả bom trên có thể lan khắp vùng bờ b?ển m?ền đông, từ thủ đô Wash?ngton D.C đến Balt?more, Ph?ladelph?a và New York. The Guard?an dẫn báo cáo của chuyên g?a Parker Jones tạ? Phòng Thí ngh?ệm quốc g?a Sand?a, chịu trách nh?ệm về an toàn vũ khí hạt nhân, v?ết: “Chốt an toàn cuố? cùng còn trong vị trí đã cứu nước Mỹ khỏ? một thảm họa”.Theo tà? l?ệu của Cơ quan An n?nh Quốc g?a Mỹ (NSA), vụ thất lạc vũ khí hạt nhân đầu t?ên trong lịch sử xảy ra vào tháng 2/1950, kh? ch?ếc máy bay ném bom ch?ến lược Conva?r B-36B của không quân Mỹ gặp nạn kh? tham g?a d?ễn tập tấn công trong đ?ều k?ện mùa đông. Ch?ếc máy bay từ căn cứ tạ? Alaska, chở một quả bom nguyên tử Mark IV, bị hỏng động cơ do đóng băng và buộc phả? thả rơ? rồ? kích nổ bom trên không. Tuy chứa uran?um và thuốc nổ thông thường nhưng do không có lõ? pluton?um nên quả bom chỉ gây ra một vụ nổ ph? hạt nhân lớn gần Br?t?sh Columb?a (Canada). Mỹ và Canada sau đó khẳng định không có rò rỉ phóng xạ trong khu vực. Chỉ 9 tháng sau, đến lượt một oanh tạc cơ B-50 do động cơ bị trục trặc đã vứt một quả bom Mark 4 xuống sông St. Lawrence gần R?v?ere-du-Loup, cách Montreal (Canada) khoảng 480 km về hướng đông bắc. Quả bom nổ tung trong lúc va chạm, và dù không có lõ? pluton?um, vụ nổ cũng thổ? bay gần 45 kg uran?um chứa trong bom. Sau đó máy bay hạ cánh an toàn tạ? căn cứ không quân Mỹ ở Ma?ne.Đến năm 1956, một sự cố ngh?êm trọng hơn đã xảy ra. Một ch?ếc B-47 đột nh?ên b?ến mất kh? mang theo 2 quả bom nguyên tử từ căn cứ không quân MacD?ll, bang Flor?da, đến một căn cứ nước ngoà?. L?ên lạc bị cắt kh? máy bay đang trong vùng trờ? Địa Trung Hả? và mọ? nỗ lực tìm k?ếm trong hàng chục năm qua đều kết thúc trong vô vọng đến tận ngày nay. Cùng năm, lạ? là máy bay B-47 gặp sự cố vớ? vụ một oanh tạc cơ đâm vào cơ sở chứa vũ khí hạt nhân ở căn cứ không quân Lakenheath tạ? Suffolk (Anh) trong lúc d?ễn tập. Lúc đó, cơ sở này chứa đến 3 quả bom Mark 6. Kết quả k?ểm tra ban đầu cho thấy phép màu đã cứu nước Anh kh? một quả bị nứt vỏ, lộ kíp nhưng lạ? không phát nổ.Mỹ t?ếp tục mất một quả bom Mark 15 nặng 3.400 kg trong vụ va chạm ch?ến đấu cơ ngày 5/2/1958. Trong lúc hạ cánh xuống căn cứ không quân Hunter tạ? bang Georg?a, ch?ếc B-47 đụng phả? một ch?ếc t?êm kích F-86. Ta? nạn kh?ến ch?ếc B-47 buộc phả? thả bom xuống vùng b?ển gần đảo Tybee. Rất may là không có vụ nổ nào và cũng không có thương vong, theo hãng t?n UPI. Sau Anh và Canada, đến lượt Tây Ban Nha suýt “lãnh đủ” vì "mũ? tên gãy" Mỹ và cũng do đụng máy bay. Tháng 1/1966, ch?ếc B-52 chở 4 quả bom nh?ệt hạch đã va chạm vớ? ch?ếc máy bay t?ếp nh?ên l?ệu KC-135 trên không và rơ? gần Palomares, Tây Ban Nha. Vụ v?ệc kh?ến 7 ph? công trên 2 máy bay th?ệt mạng. Ha? quả bom không có lõ? pluton?um phát nổ, thả? ra một lượng uran?um và g?ớ? chức phả? d? dờ? hơn 1.400 tấn đất ở Palomares. Mỹ nhanh chóng thu hồ? được quả bom thứ ba nhưng phả? huy động hơn 20 tàu ch?ến, máy bay và mất nh?ều tháng mớ? vớt được quả thứ tư.Một sự cố hạt nhân hy hữu khác xảy ra vào tháng 12/1965. Theo Cơ quan Lưu trữ quốc g?a Mỹ, máy bay tấn công A-4E Skyhawk mang theo bom hạt nhân B43 lăn xuống b?ển kh? đang đậu trên tàu sân bay USS T?conderoga tạ? vùng b?ển Thá? Bình Dương. Hậu quả là ph? công, máy bay lẫn vũ khí hủy d?ệt đều không bao g?ờ được tìm thấy.Vụ v?ệc gần đây nhất là  vào tháng 8/2007, một máy bay ném bom B-52 cất cánh từ căn cứ không quân M?not, bắc Dakota, bay tớ? Lou?s?ana đã nạp nhầm 6 quả tên lửa hành trình, mỗ? quả trang bị một đầu đạn hạt nhân tương đương 150.000 tấn thuốc nổ (gấp 60 lần quả bom mà Mỹ đã thả xuống H?rosh?ma, Nhật Bản).Ta? nạn Damascus là hình ảnh thu nhỏ về các nguy cơ t?ềm ẩn của những gì mà nhà xã hộ? học Charles Perrow gọ? là "ta? nạn bình thường" nhưng có thể gây ra phản ứng dây chuyền vớ? hậu quả vô cùng thảm khốc, hay như nhà báo Như nhà báo Er?c Schlosser g?ả? thích trong cuốn sách mớ? của mình mang tên “Chỉ huy và K?ểm soát” rằng vụ nổ T?tan II tạ? Damascus là một ta? nạn "bình thường", nhưng do hệ thống đ?ều kh?ển quá phức tạp mà kỹ thuật v?ên không thể xác định được những gì đang d?ễn ra bên trong các hầm ngầm và sơ xuất của con ngườ? kh?ến cho tình hình càng trở nên tồ? tệ hơn.Theo Báo T?n tức
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nhung-vu-tai-nan-bom-nguyen-tu-my-a19266.html
    Mỹ nghiên cứu vũ khí hạt nhân để chống thiên thạch?

    Mỹ nghiên cứu vũ khí hạt nhân để chống thiên thạch?

    Mặc dù Tổng thống Mỹ Barack Obama từng cam kết rằng Mỹ sẽ theo đuổi mục tiêu một thế giới không vũ khí hạt nhân, nhưng NASA vẫn đang chi hàng trăm ngàn USD mỗi năm để nghiên cứu cách dùng vũ khí hạt nhân chống thiên thạch.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Mỹ nghiên cứu vũ khí hạt nhân để chống thiên thạch?

    Mỹ nghiên cứu vũ khí hạt nhân để chống thiên thạch?

    Mặc dù Tổng thống Mỹ Barack Obama từng cam kết rằng Mỹ sẽ theo đuổi mục tiêu một thế giới không vũ khí hạt nhân, nhưng NASA vẫn đang chi hàng trăm ngàn USD mỗi năm để nghiên cứu cách dùng vũ khí hạt nhân chống thiên thạch.