+Aa-
    Zalo

    Thầy Nguyễn Ngọc Ký: "Thầy giáo là người truyền lửa cho học trò"

    • DSPL

    (ĐS&PL) - "Người thầy đứng trên bục giảng, khác với người thợ là phải viết được vào tâm hồn các em ham muốn tìm hiểu, học hỏi và giúp các em trưởng thành hơn sau mỗi tiết học" Thầy Nguyễn Ngọc Ký chia sẻ.

    "Ngườ? thầy đứng trên bục g?ảng,  khác vớ? ngườ? thợ là phả? v?ết được vào tâm hồn các em ham muốn tìm h?ểu, học hỏ? và g?úp các em trưởng thành hơn sau mỗ? t?ết học" - Thầy Nguyễn Ngọc Ký ch?a sẻ. 

    Ý k?ến của thầy Nguyễn Ngọc Ký được nh?ều g?áo v?ên, s?nh v?ên ch?a sẻ, đồng tình tạ? buổ? tạo đàm T?ếp lửa lòng yêu nghề vớ? chủ đề “Hình mẫu ngườ? g?áo v?ên tương la?” d?ễn ra mớ? đây tạ? ĐH Sư phạm TPHCM.

    G?ỏ? thô? chưa đủ

    Tạ? buổ? tọa đàm, thầy Nguyễn Ngọc Ký cho rằng, nh?ều ngườ? k?ến thức uyên bác, thâm sâu nhưng kh? đứng lớp lạ? không thành công bở? họ không truyền được cảm hứng cho học s?nh (HS).

    Ngườ? thầy không phả? là thợ dạy, có k?ến thức là đủ. Nếu chỉ vì k?ến thức, học trò không cần đến trường, các em ở nhà đọc sách, có rất nh?ều kênh để tìm h?ểu. Theo thầy Nguyễn Ngọc Ký, ngườ? thầy đứng trên bục g?ảng,  khác vớ? ngườ? thợ là phả? v?ết được vào tâm hồn các em ham muốn tìm h?ểu, học hỏ? và g?úp các em trưởng thành hơn sau mỗ? t?ết học. 

    Thầy Nguyễn Ngọc Ký: "Ngườ? thầy lên lớp phả? v?ết được cảm xúc vào tâm hồn các học s?nh". 

    “Để làm được đ?ều này, ngườ? GV phả? tạo được không khí học tập, tạo được tâm thế của ngườ? thầy và đặc b?ệt phả? tạo được tâm thế cho ngườ? học. Sau mỗ? g?ờ lên lớp, chúng ta phả? trả lờ? được câu hỏ? có đ?ều gì vu?, đ?ều gì chưa được để nhìn lạ? mình. Tô? đ? dự g?ờ nh?ều t?ết học, có kh? phả? thốt lên rằng dạy như vậy để các em tự học đ?”, thầy Nguyễn Ngọc Ký bộc bạch.

    Mơ ước thành công an nhưng cuộc sống dẫn dắt thầy Trần Bình Tặng (GV Trường THCS Lê Văn Tám, Q. Bình Thạnh, TPHCM) đến vớ? nghề g?áo. Những năm đứng lớp, thầy Tặng nhận ra, ngườ? thầy thành công hay không tùy thuộc rất nh?ều vào n?ềm t?n yêu của HS.

    “Ngườ? thầy chỉ g?ỏ? chuyên môn chưa sẽ khó truyền được lửa cho học trò nếu th?ếu đ? kỹ năng g?ao t?ếp, đồng đ?ệu cùng các em. Lố? sống, nhân cách của ngườ? GV tác động rất lớn đến n?ềm t?n cho thế hệ trẻ”, thầy Tặng bày tỏ và cho rằng để áp ứng được yêu cầu này, ngườ? thầy nếu chỉ yêu nghề thô?, hay chỉ g?ỏ? k?ến thức thô?, thì chưa thể đủ.

    Phá cách để truyền lửa

    Đ?ều mà nh?ều GV trẻ cùng nh?ều SV ngành Sư phạm tạ? buổ? tọa đàm băn khoăn là h?ện nay cần xây dựng hình mẫu ngườ? thầy thế nào. Ngh?êm nghị để tạo cá? uy cho mình hay là gần gũ?, thân th?ện.

    Vớ? k?nh ngh?ệm của mình, cô g?áo trẻ Bù? Thị Thùy (GV Văn Trường THPT Lê Thánh Tôn, Q.7, TPHCM) cho rằng sự ngh?êm nghị của GV là rất cần th?ết. Và trong sự ngh?êm nghị đó không thể th?ếu sự thân th?ện, gần gũ? vớ? học trò.

    Ngườ? GV lúc vào lớp cần nhạy cảm, l?nh hoạt để b?ết nên ngh?êng về thân th?ện hay ngh?êm nghị. Cô Thùy nó?: “Vớ? những lớp các em rất trật tự, ngoan ngoãn thì tô? áp dụng cách gần gũ? vớ? HS ngay từ ban đầu, sau đó sẽ cho các em thấy những nguyên tắc của mình. Còn vớ? lớp học trò cá tính hơn, quậy hơn thì lúc đầu GV cần ngh?êm khắc để ổn định trước kh? gần gũ? các em. Vớ? cách nào đ? nữa, ngườ? GV cũng phả? làm nóng không khí lớp lên, không được để 45 phút trô? qua là thờ? g?an chết hay chỉ để mình độc thoạ?”.

    Để truyền lửa được cho học trò, nh?ều ý k?ến cho rằng ngườ? GV phả? thật sự sáng tạo, mạnh dạn thay đổ? phương pháp, thậm chí cần mạnh dạn phá cách để thật sự lấy HS làm trung tâm. Cô Hoàng Thị Thắm, Trường THPT Trần Phú, Q. Tân Phú, TPHCM cho b?ết mình sẽ không ngạ? "phá rào" g?áo án để áp dụng phương pháp học tập cho HS. 

    Cô Bù? Thị Thùy: "Ngườ? g?áo v?ên phả? nhạy cảm, l?nh hoạt để có phương pháp g?áo dục phù hợp đố? vớ? từng đố? tượng học trò". 

    Đ?ều mà nh?ều GV trẻ cùng nh?ều SV ngành Sư phạm tạ? buổ? tọa đàm băn khoăn là h?ện nay cần xây dựng hình mẫu ngườ? thầy thế nào. Ngh?êm nghị để tạo cá? uy cho mình hay là gần gũ?, thân th?ện.

    Vớ? k?nh ngh?ệm của mình, cô g?áo trẻ Bù? Thị Thùy (GV Văn Trường THPT Lê Thánh Tôn, Q.7, TPHCM) cho rằng sự ngh?êm nghị của GV là rất cần th?ết. Và trong sự ngh?êm nghị đó không thể th?ếu sự thân th?ện, gần gũ? vớ? học trò.

    t?n ở bản thân." src="http://med?a.do?songphapluat.com/203/2013/11/20/g?aoduc-g?aov?en-2-DSPL.JPG" alt="Thầy cô không chỉ là ngườ? truyền thụ k?ến thức mà phả? là ngườ? g?úp học trò có n?ềm t?n ở bản thân." w?dth="500" />

    Thầy cô không chỉ là ngườ? truyền thụ k?ến thức mà phả? là ngườ? g?úp học trò có n?ềm t?n ở bản thân.

    “Chỉ kh? dự g?ờ, k?ểm tra thì GV cần đảm bảo dạy theo g?áo án soạn sẵn. Còn kh? lên lớp, tô? sẽ nhìn vào học trò để cảm nhận được các em có h?ểu bà? không. Nếu các em căng thẳng, quá sức thì hãy ngừng lạ?, thầy trò cùng g?ả? trí và? phút rồ? mớ? t?ếp tục bà? học vớ? hình thức khác. Mỗ? g?áo án luôn phả? có nh?ều hình thức, cách dạy”, cô Thắm nó?.

    Đồng tình vớ? ý k?ến này, thầy Nguyễn Ngọc Ký cho rằng, g?áo án không chỉ là những trang g?ấy được soạn sẵn mà phả? nằm ở trong đầu GV. Bà? g?ảng thành công phả? là kh? ngườ? thầy đặt ra được những câu hỏ? mở xoáy vào tư duy của học trò.

    “Hình ảnh ngườ? GV ngày nay cần thay đổ? theo thờ? g?an để phù hợp vớ? yêu cầu thực tế. GV đừng đặt mình vào trị trí ngườ? truyền thụ k?ến thức mà phả? là ngườ? g?ữ va? trò dẫn dắt, định hướng, mở đường cho học trò. Qua đó g?úp các em chủ động t?ếp thu k?ến thức không chỉ trong nhà trường mà cả thế g?ớ? xung quanh, tạo nên tư duy mở để các em vận dụng vào cuộc sống.

    Ngườ? GV phả? g?úp các em có n?ềm t?n ở chính mình, t?n vào năng lực của bản thân. Đó mớ? thực sự là truyền lửa”. - ThS Lê Thị Lan Anh, Phó h?ệu trưởng Trường Trung học Thực hành ĐH Sư phạm TPHCM.

    “Đố? vớ? học trò bậc t?ểu học, theo tô?, ngườ? GV phả? thật sự đẹp và quyến rũ. Không phả? quyến rũ lộng lẫy k?ểu của ca sĩ, ngườ? mẫu mà phả? quyến rũ trong từng lờ? ăn t?ếng nó?, trong từng câu g?ảng của mình ở mỗ? t?ết học và cả trong cách sống hàng ngày”.- Cô g?áo Đỗ Thanh Yến Nhã, Trường T?ểu học Hùng Vương, Q, 6, TPHCM

    Theo Dân Trí

    Link bài gốc Lấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/thay-nguyen-ngoc-ky-thay-giao-la-nguoi-truyen-lua-cho-hoc-tro-a9770.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Giáo dục Việt Nam: Sính ngoại liệu có tốt?

    Giáo dục Việt Nam: Sính ngoại liệu có tốt?

    (ĐSPL) - Nhiều phụ huynh muốn nuôi con theo phương pháp nuôi dạy của các nước phát triển hiện nay. Và đã cho con em mình học ở những trường quốc tế đắt đỏ.. Tuy nhiên, trên thực tế, không phải cứ trường gắn mác “ngoại” có thể giúp trẻ phát triển toàn diện mà còn phụ thuộc vào môi trường sống và văn hóa.