+Aa-
    Zalo

    Thế giới côn trùng và những tập tính "quái gở đến đáng sợ"

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Đặt bẫy con mồi, kiến biết tính toán đường đi, kiến ăn "smartphone"... là những hành vi kỳ lạ của côn trùng.

    Đặt bẫy con mồ?, k?ến b?ết tính toán đường đ?, k?ến ăn "smartphone"... là những hành v? kỳ lạ của côn trùng.

    Th?ên nh?ên luôn ẩn chứa b?ết bao nỗ? đáng sợ vô hình bở? sự xuất h?ện của những loà? côn trùng nhỏ bé. Tuy nh?ên, chỉ cần tìm h?ểu kĩ hơn, chúng ta sẽ nhận ra, thế g?ớ? côn trùng tuy phức tạp nhưng ẩn chứa rất nh?ều vẻ đẹp cùng hành v? săn mồ? bí ẩn. Cùng đ?ểm lạ? một và? hành v? bí ẩn và kỳ lạ của côn trùng qua tổng hợp của trang L?stverse dướ? đây.

    1. Cuộc "hành quân" của sâu bướm

    Đúng như tên gọ? của mình, nơ? cư ngụ của sâu bướm gỗ thông là những cánh rừng thông ở châu Âu và châu Á. Loà? côn trùng tưởng chừng nhỏ bé vô tộ? này lạ? có sức hủy d?ệt khủng kh?ếp vớ? khả năng tàn phá 73\% cánh rừng thông chỉ trong vòng một thế hệ.

    Kh? mớ? s?nh, thức ăn của sâu bướm chỉ là lá thông nhưng một kh? đã đủ lớn, chúng tập hợp lạ?, xếp thành hàng trật tự và bắt đầu hành quân ăn những phần khác của cây thông.

    Cuộc hành quân bắt đầu từ chính cây thông mà chúng s?nh ra, sau kh? đã “hạ gục nhanh, t?êu d?ệt gọn” cây mẹ, đàn sâu bướm d? chuyển xuống mặt đất và t?ến tớ? “nạn nhân” t?ếp theo. Kh? đêm xuống, chúng sẽ trở về kén trên ngọn cây để ngủ và bắt đầu cuộc hành trình mớ? kh? bình m?nh lên.

    2. Côn trùng có tính “troll”

    Trong cuộc thám h?ểm rừng nh?ệt đớ? Sur?name ở Nam Mĩ, các nhà s?nh vật học đã phát h?ện ra 60 loà? s?nh vật lạ chưa từng được b?ết tớ?. Một trong số đó là loà? Nymth tí hon. Qua ngh?ên cứu, loà? côn trùng độc đáo này sẽ hoàn toàn “lột xác” kh? trưởng thành, sở hữu ch?ếc đầu lấp lánh cùng lớp lông trông g?ống nhúm tóc.

    Ch?ếc đuô? mọc phía thân sau của Nymth dễ dàng đánh lừa các loà? thú ăn thịt bằng cách kh?ến chúng nhầm lẫn g?ữa phần đầu và đuô? của nó. G?ống đuô? của loà? thằn lằn, đuô? của Nythm có thể rụng ra để g?úp chúng thoát thân.

    Bên cạnh đó, kh? bị đe dọa, loà? côn trùng này có thể nhảy lên cao gấp hàng trăm lần ch?ều cao của chúng còn phần lông đuô? sẽ hoạt động như một ch?ếc dù lượn g?úp chúng bay xa hơn.

    3. K?ến đặt bẫy con mồ?

    Allomerus decemart?culatus là loà? k?ến sống ở vùng rừng rậm Amazon. Không như những loà? k?ến khác chỉ đ? tìm và ăn những thứ gì chúng vô tình k?ếm được, Allomerus dựng lên một ch?ếc bẫy chết ngườ? để thu hút con mồ?.

    Allomerus đặt bẫy trên thân và lá cây, khéo léo ngụy trang cửa bẫy bằng sợ? th?ên nh?ên tận dụng từ chính ch?ếc cây và bắt đầu ma? phục cùng 40 đồng độ? khác.

    Kh? có loà? côn trùng sa chân vào cửa bẫy, Allomerus sẽ xông ra và chộp lấy một chân của nó. Sau đó, chúng gử? tín h?ệu pheromone tớ? đồng loạ? và tất cả đồng loạt lao tớ?, túm nốt những chân còn lạ? của nạn nhân xấu số và ra sức kéo, tạo nên cảnh tượng phanh thây đáng sợ.

    4. Trang trạ? nấm của loà? k?ến

    K?ến cắt lá nổ? t?ếng vớ? khả năng cắt rờ? lá và khuân về tổ. Tuy nh?ên, lá sẽ được chúng sử dụng làm phân bón chứ không phả? là thức ăn như nh?ều ngườ? nhầm tưởng.

    K?ến cắt lá tập trung tạ? phần đất mỏng nhất để kích thích s?nh trưởng. Chúng nha? những cây nấm mọc yếu hơn rồ? g?ữ lạ? enzyme t?ết ra từ nấm. T?ếp theo, chúng thả? các enzyme chưa được xử lý vào đất để bắt đầu quá trình phân hủy của lá, đồng thờ? cung cấp dưỡng chất cho nấm.

    Tuy nh?ên, phần kỳ lạ nhất chính là một số k?ến cắt lá được g?ao nh?ệm vụ đ? l?ếm tất cả các cây nấm. Bằng cách này, chúng t?ết ra v? khuẩn g?ết chết cây nấm có thể gây hạ? cho sự s?nh trưởng của những cây khác.

    5. K?ến b?ết tính toán đường đ?

    Kh? phát h?ện ra một nguồn thức ăn mớ?, k?ến sẽ th?ết lập một lộ trình vận chuyển tốn ít thờ? g?an nhất. Nhưng đặc b?ệt hơn, tuyến đường của chúng chạy quanh co qua nh?ều loạ? địa hình nhằm tạo nên một lộ trình khoa học nhất.

    Nếu gặp một địa hình nào đó kh?ến loà? k?ến khó d? chuyển (bùn, cát), chúng sẽ men theo mép của địa hình đó để bò trên con đường bằng phẳng dù cho nó dà? hơn. Tuy nh?ên, k?ến cũng không ngần ngạ? trượt trên những địa hình khó khăn nếu phương pháp trên kh?ến chúng tốn quá nh?ều thờ? g?an.

    Mỗ? kh? một con k?ến mang thức ăn về tổ, chúng để lạ? một vệt chất pheromone. Nếu có quá nh?ều tuyến pheromone, con đến sau sẽ chọn tuyến ngắn nhất và củng cố thêm bằng chính pheromone của nó. Nhờ vậy, tất cả các lộ trình sẽ được được quy về một mố? h?ệu quả nhất.

    6. K?ến ăn "smartphone"

    Xuất h?ện ở phía Nam nước Mỹ, loà? "k?ến đ?ên" (Raspberry) vớ? kích thước s?êu nhỏ chỉ khoảng 3mm cùng khả năng s?nh tồn rất cao có thể chống được cả các loạ? thuốc trừ sâu đã "làm mưa làm g?ó" một vùng rộng lớn.

    Chúng là loà? s?nh vật ám ảnh những ngườ? yêu công nghệ bở? đặc đ?ểm thích ăn các th?ết bị đ?ện tử. Vớ? kích thước nhỏ, "k?ến đ?ên" dễ dàng chu? vào những th?ết bị đ?ện tử như TV, loa, quạt hay thậm chí là đ?ện thoạ? và gặm nhấm mọ? thứ.

    Hơn thế, loà? k?ến này còn có tập tính bầy đàn và hung hãn. Chúng sẵn sàng đánh ch?ếm nguồn thức ăn, t?êu d?ệt những con còn sót lạ? và ch?ếm luôn tổ của các loà? k?ến khác.

    7. D? chuyển tìm mồ? để tránh bị ăn thịt

    Mỗ? đàn châu chấu bao gồm hàng tr?ệu cá thể và cùng d? cư để tìm k?ếm prote?n. Tuy nh?ên, động lực kh?ến chúng d? chuyển không ngừng nghỉ lạ? hết sức kỳ lạ. Vớ? số lượng châu chấu đông đảo như vậy, chỉ có con đ? đầu mớ? có thể t?ếp cận thức ăn và kết quả là những con tớ? sau bị mất phần.

    Tức g?ận vì đó?, những nhân vật “chậm chân” sẽ quay ra tấn công nguồn prote?n gần nhất - con châu chấu đ? đầu xấu số. Bở? thế, ngay cả kh? đã no bụng, những con dế Mormon đ? đầu vẫn d? chuyển l?ên tục để k?ếm mồ? vì chỉ cần dừng lạ?, chúng sẽ bị xơ? tá? bở? đồng loạ? háu đó? đằng sau.

    T.Q(theo Pháp luật & Xã hộ?)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/the-gioi-con-trung-va-nhung-tap-tinh-quai-go-den-dang-so-a14841.html
    Thế giới động vật và những kỷ lục khó tin

    Thế giới động vật và những kỷ lục khó tin

    Kỷ lục về động vật ồn ào nhất thế giới thuộc về cá voi xanh, trong khi “cua ăn cắp” là động vật không xương sống trên cạn lớn nhất thế giới, nọc sứa hộp mạnh nhất thế giới, có thể giết chết 60 người cùng lúc…

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Thế giới động vật và những kỷ lục khó tin

    Thế giới động vật và những kỷ lục khó tin

    Kỷ lục về động vật ồn ào nhất thế giới thuộc về cá voi xanh, trong khi “cua ăn cắp” là động vật không xương sống trên cạn lớn nhất thế giới, nọc sứa hộp mạnh nhất thế giới, có thể giết chết 60 người cùng lúc…

    Ghé thăm những bảo tàng rùng rợn nhất thế giới

    Ghé thăm những bảo tàng rùng rợn nhất thế giới

    (ĐSPL) - Mọi người thường đến bảo tàng để tìm hiểu, thưởng thức cái đẹp, và ôn lại lịch sử, nhưng những bảo tàng này có thể khiến bạn “nổi da gà” hoặc gặp những cơn ác mộng khủng khiếp.

    10 hiện tượng thiên nhiên kỳ lạ nhất

    10 hiện tượng thiên nhiên kỳ lạ nhất

    Có rất nhiều điều của tạo hóa khiến chúng ta phải “há miệng” kinh ngạc từ những đám mây sắp xếp ngay ngắn đến những nhũ băng đá trong lòng đại dương.