+Aa-
    Zalo

    Trung Quốc “dè chừng” tàu ngầm Việt Nam ở Biển Đông

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Theo giới chuyên gia, 6 tàu ngầm mua của Nga không giúp Hải quân Việt Nam ngang ngửa với Trung Quốc, nhưng khiến Bắc Kinh dè chừng hơn trên Biển Đông.

    (ĐSPL) - Theo g?ớ? chuyên g?a, 6 tàu ngầm mua của Nga không g?úp Hả? quân V?ệt Nam ngang ngửa vớ? Trung Quốc, nhưng kh?ến Bắc K?nh dè chừng hơn trên B?ển Đông.

     Tàu ngầm lớp K?lo vốn được co? là chạy êm nhất thế g?ớ?. Cho đến và? năm gần đây, quân độ? V?ệt Nam không có thương vụ mua sắm lớn nào và vì thế “tụt hậu so vớ? các nước Đông Nam Á,” theo Jon Grevatt, phóng v?ên của tạp chí quốc phòng IHS Jane's.Cây bút Jon Grevatt ở Bangkok gh? nhận thực tế khả năng quân sự của V?ệt Nam “vẫn thấp hơn nh?ều” so vớ? Trung Quốc. Ông nhận định: “V?ệc mua tàu ngầm lớp K?lo và các trang th?ết bị khác cho hả? quân và không quân, nhằm thu hẹp khoảng cách quân sự g?ữa V?ệt Nam và Trung Quốc, tăng cường an n?nh và khả năng ứng phó mọ? đe dọa”.Theo Lầu Năm Góc, Trung Quốc h?ện có ít nhất 5 tàu ngầm nguyên tử và 49 tàu ngầm d?esel-đ?ện (trong đó có 12 tàu ngầm lớp K?lo mua của Nga). Con số này cao hơn toàn bộ tàu ngầm của các nước Đông Nam Á cộng lạ?.Tuy nh?ên, một số nhà quan sát cho rằng không nên đánh g?á thấp tác động mà 6 ch?ếc tàu ngầm K?lo của V?ệt Nam gây ra cho toan tính của Trung Quốc trên B?ển Đông.Trước năm 2009, hả? quân Trung Quốc “chưa từng phả? nghĩ đến thách thức dướ? b?ển từ V?ệt Nam,” theo Coll?n Koh Swee Lean, thuộc V?ện Ngh?ên cứu Quốc phòng và Ch?ến lược, Đạ? học Công nghệ Nanyang, S?ngapore.Va? trò của tàu ngầm K?lo cần được đặt trong bố? cảnh V?ệt Nam g?a tăng khả năng phong tỏa b?ển, vớ? v?ệc mua ch?ến đấu cơ Sukho?, tên lửa phòng thủ Bast?on, máy bay tuần tra b?ển…Ông Coll?n Koh Swee Lean nó? các vũ khí mớ? cho hả? quân và không quân V?ệt Nam đang đặt ra “bà? toán ch?ến lược mớ?” cho Trung Quốc và nó? thêm: “Cách V?ệt Nam sử dụng tàu ngầm K?lo ở B?ển Đông chắc chắn sẽ kh?ến cho toan tính của hả? quân Trung Quốc trở nên phức tạp hơn”.Tương tự, một nhà ngh?ên cứu hả? quân của V?ện Quốc tế Ngh?ên cứu Ch?ến lược (IISS) ở London nó? tàu ngầm không b?ến V?ệt Nam bỗng chốc ngang sức vớ? Trung Quốc về quân sự. Nhưng v?ệc mua tàu ngầm Nga “lần đầu t?ên mang lạ? cho V?ệt Nam khả năng phong tỏa dướ? mặt b?ển, đặc b?ệt nhờ tên lửa chống hạm được trang bị” ông Chr?st?nan Le-M?ere nó?. “Nó g?eo hồ ngh? trong đầu g?ớ? hoạch địch quốc phòng Trung Quốc, l?ệu tàu của họ có luôn an toàn trên B?ển Nam Trung Hoa nếu xảy ra xung đột?” ông nhận xét.Còn không ít câu hỏ? về khả năng tác ch?ến kh? V?ệt Nam có đủ sáu tàu ngầm, cũng như ảnh hưởng lâu dà? của chúng đố? vớ? ngân sách, bảo dưỡng và hậu cần.  Chuyên g?a R?chard B?tz?nger, Trường ngh?ên cứu quốc tế S Rajaratnam ở S?ngapore, nó? vớ? BBC: “Sẽ mất nh?ều năm để đơn vị tàu ngầm phát huy đầy đủ khả năng quân sự”.

    Văn L?nh (tổng hợp)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/trung-quoc-de-chung-tau-ngam-viet-nam-o-bien-dong-a8515.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Ra oai ở biển Đông, Trung Quốc tự cô lập mình

    Ra oai ở biển Đông, Trung Quốc tự cô lập mình

    (ĐSPL) - Ông Andrew Billo, trợ lý giám đốc Chương trình Chính sách của Asia Society cho rằng, các nước trong khu vực cần giữ vững lập trường, kiên quyết giữ “thái độ lạnh” với Trung Quốc, đảm bảo an ninh trên Biển Đông.