+Aa-
    Zalo

    Tuổi trẻ quân đội nguyện học tập và làm theo tấm gương đạo đức Đại tướng Võ Nguyên Giáp

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS093: "Tuổi trẻ quân đội nguyện học tập và làm theo tấm gương đạo đức Đại tướng Võ Nguyên Giáp" của tác giả Lê Thế Phong (Lạng Giang, Bắc Giang).

    Tác phẩm tham dự Cuộc th? v?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp MS093: "Tuổ? trẻ quân độ? nguyện học tập và làm theo tấm gương đạo đức Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp" của tác g?ả Lê Thế Phong (Lạng G?ang, Bắc G?ang).

    TUỔI TRẺ QUÂN ĐỘI NGUYỆN HỌC TẬP VÀ

    LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP

    Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp là một trong những học trò xuất sắc, gần gũ? của Chủ tịch Hồ Chí M?nh. Trong suốt cuộc đờ? hoạt động cách mạng, Đạ? tướng không chỉ là nhà chỉ huy quân sự k?ệt xuất, mà còn là nhà hoạt động chính trị, văn hoá, xã hộ?, ngoạ? g?ao có uy tín của dân tộc ta. Vớ? một tà? năng quân sự th?ên bẩm và đạo đức cách mạng trong sáng, thủy chung, Đạ? tướng đã chỉ huy Quân độ? nhân dân V?ệt Nam cùng toàn Đảng, toàn dân vượt qua mọ? khó khăn, thử thách lập nên những ch?ến công h?ển hách, g?ành lấy những thắng lợ? vĩ đạ? kh?ến kẻ thù và bạn bè năm châu phả? k?nh ngạc, kính trọng và nể phục.

    t?n-dang-day-10.jpg" alt="" />

    Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp

    Đúng là thờ? thế tạo anh hùng. S?nh ra và lớn lên trong hoàn cảnh đất nước thuộc địa, nửa phong k?ến; nhân dân đó? khổ, lầm than. Năm 14 tuổ?, ngườ? th?ếu n?ên ấy đã sớm g?ác ngộ và tham g?a hoạt động cách mạng. Từng là một thầy g?áo dạy lịch sử của Trường Trung học tư thục Thăng Long vớ? những bà? g?ảng về lịch sử dân tộc, về phong trào Cần Vương, hay tấm gương đầy khí phách của Nguyễn Tr? Phương, Hoàng D?ệu… và cả lịch sử thế g?ớ?, nhất là cuộc Cách mạng tư sản Pháp... đã truyền cảm hứng mạnh mẽ cho nh?ều thế hệ học trò, bồ? đắp lòng yêu nước, t?nh thần tự hào, tự tôn dân tộc... Có lẽ vì dạy lịch sử, h?ểu lịch sử mà Ngườ? thầy ấy đã làm nên lịch sử. Ngày 3 tháng 5 năm 1940 được co? là mốc son quan trọng đánh dấu cuộc đờ? hoạt động quân sự của Đạ? tướng kh? cùng vớ? Phạm Văn Đồng sang Trung Quốc để gặp Nguyễn Á? Quốc. May mắn được sống, làm v?ệc thường xuyên bên cạnh Chủ tịch Hồ Chí M?nh, Đạ? tướng được thụ hưởng tư tưởng, đạo đức và lố? làm v?ệc của Ngườ?. Chính đ?ều đó đã làm cho lòng yêu nước, chí cách mạng, tà? năng quân sự th?ên bẩm của ngườ? thầy g?áo dạy sử được thăng hoa, toả sáng.

    Theo chỉ thị của Chủ tịch Hồ Chí M?nh, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp đã xây dựng quân độ? ta từ buổ? đầu 34 ch?ến sĩ, trở thành độ? quân cách mạng hùng mạnh, làm nòng cốt cho toàn dân làm nên Tổng khở? nghĩa trong Cách mạng Tháng Tám 1945, sau đó là t?ến hành cuộc kháng ch?ến trường kỳ 9 năm vớ? một quyết định lịch sử làm xoay chuyển cục d?ện tình hình đó là thay đổ? phương châm tác ch?ến từ “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh chắc, t?ến chắc” để làm nên ch?ến thắng Đ?ện B?ên Phủ - “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” đánh bạ? thực dân Pháp xâm lược và 21 năm sau vớ? mệnh lệnh ch?ến đấu “thần tốc, thần tốc hơn nữa, táo bạo, táo bạo hơn nữa, tranh thủ từng g?ờ, từng phút, xốc tớ? mặt trận, g?ả? phóng m?ền Nam. Quyết ch?ến và toàn thắng” góp phần làm nên đạ? thắng mùa xuân năm 1975 vớ? ch?ến dịch Hồ Chí M?nh lịch sử,  đánh bạ? đế quốc Mỹ xâm lược, đất nước ca vang bà? ca khả? hoàn, non sông thu về một mố?, đưa cả nước đ? lên xây dựng chủ nghĩa xã hộ?.

    Nhưng trên tất cả những ch?ến công huy hoàng và tà? năng quân sự đó, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp là b?ểu tượng sáng ngờ? của đạo đức cách mạng vớ? phẩm chất t?êu b?ểu “dĩ công v? thượng”. Đạ? tướng từng khẳng định: “Làm cách mạng là phả? dĩ công v? thượng, nghĩa là v?ệc dân, v?ệc Đảng đặt lên trên hết, không nghĩ đến cá nhân. Đ?ều tâm đắc đó đã trở thành máu thịt trong tô?”. Là Tổng Tư lệnh, ở mọ? lúc, mọ? nơ?, trong mọ? đ?ều k?ện hoàn cảnh, Đạ? tướng luôn quán tr?ệt sâu sắc quan đ?ểm “nhân dân là cộ? nguồn sức mạnh g?ữ nước” và đặc b?ệt quan tâm g?áo dục, g?ác ngộ bản chất g?a? cấp công nhân cho quân độ?, bảo đảm quân độ? luôn “trung vớ? Đảng, h?ếu vớ? dân, sẵn sàng ch?ến đấu hy s?nh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hộ?. Nh?ệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”.

    Trong suốt cuộc đờ? hoạt động cách mạng, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp luôn sẵn sàng nhận và hoàn thành xuất sắc mọ? nh?ệm vụ mà Đảng và Chủ tịch Hồ Chí m?nh g?ao. Trên cương vị là tổng chỉ huy k?êm Bí thư Đảng ủy nh?ều ch?ến dịch quan trọng, như Ch?ến dịch B?ên G?ớ? 1950, Ch?ến dịch Đ?ện B?ên Phủ 1954… được g?ao toàn quyền quyết định, nhưng Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp vẫn tuyệt đố? tuân thủ nguyên tắc lãnh đạo của Đảng, phát huy tố? đa trí tuệ tập thể để đưa ra các quyết định lịch sử. Trong cuộc đờ? b?nh ngh?ệp, tình thương yêu đồng chí, đồng độ? là phẩm chất xuyên suốt của Đạ? tướng. Trong mọ? quyết định, mệnh lệnh của mình, Đạ? tướng luôn k?ên định quan đ?ểm là quyết tâm g?ành ch?ến thắng, nhưng phả? hạn chế thấp nhất sự hy s?nh xương máu của bộ độ?. Chính những đ?ều đó, Đạ? tướng luôn xứng đáng vớ? lờ? ca ngợ?: “Võ Nguyên G?áp là tư lệnh của các tư lệnh, chính ủy của các chính ủy”, “là một Tổng Tư lệnh b?ết đau vớ? từng vết thương của ngườ? lính, b?ết t?ếc từng g?ọt máu của mỗ? ch?ến b?nh”. Bản lĩnh, tác phong, đạo đức và nhân cách của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp là sự kết t?nh của quá trình học tập, rèn luyện, tu dưỡng theo tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí M?nh.

    Vớ? tà? năng, đức độ của Đạ? tướng chắc chắn rằng không ngò? bút, từ ngữ nào có thể ngợ? ca hết. Sự ra đ? về vớ? đất mẹ của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp là một mất mát vô cùng lớn lao của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta. Từ nay, dân tộc V?ệt Nam đã vĩnh v?ễn mất đ? một anh hùng, Quân độ? nhân dân V?ệt Nam mất đ? ngườ? Anh Cả - ngườ? có nh?ều cống h?ến xuất sắc, tạo ra những bước ngoặt lịch sử mang tầm vóc thờ? đạ? không chỉ cho sự ngh?ệp cách mạng dân tộc ta mà còn cả cách mạng thế g?ớ?. Mặc dù Đạ? tướng đã về vớ? t?ên tổ, Bác Hồ nhưng hình ảnh Đạ? tướng sẽ luôn tồn tạ? mã? trong tâm trí, trá? t?m của ngườ? dân V?ệt Nam và bạn bè thế g?ớ?. Thân thế và sự ngh?ệp vĩ đạ? của Đạ? tướng sẽ là tấm gương mẫu mực cho tuổ? trẻ cả nước nó? chung, tuổ? trẻ quân độ? nó? r?êng học tập và no? theo. Vĩnh b?ệt Đạ? tướng, tuổ? trẻ quân độ? hôm nay vô cùng v?nh dự và tự hào kh? được là thế hệ hậu s?nh của Đạ? tướng. Tưởng nhớ, thành kính tr? ân Đạ? tướng cũng là dịp để tuổ? trẻ quân độ? tự so? lạ? mình và sửa mình, quyết tâm học tập, tu dưỡng, rèn luyện và công tác tốt; sẵn sàng nhận và hoàn thành xuất sắc mọ? nh?ệm vụ được g?ao; g?ữ vững và phát huy phẩm chất “Bộ độ? Cụ Hồ”, t?ếp nố? xứng đáng vớ? những đóng góp vĩ đạ? của Đạ? tướng đố? vớ? quân độ? và dân tộc V?ệt Nam.


    Tác g?ả: Lế Thế Phong

    (Lạng G?ang, Bắc G?ang) 

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/tuoi-tre-quan-doi-nguyen-hoc-tap-va-lam-theo-tam-guong-dao-duc-dai-tuong-vo-nguyen-giap-a6686.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Người giữ hồn của nước.

    Người giữ hồn của nước.

    Tác phẩm thơ dự thi: "Người giữ hồn của nước" của tác giả Đoàn Hữu Phước (Trường Tiểu học Thuỵ Hải, Thái Thuỵ, Thái Bình).

    Tưởng nhớ Đại tướng Võ Nguyên Giáp

    Tưởng nhớ Đại tướng Võ Nguyên Giáp

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS070: "Tưởng nhớ Đại tướng Võ Nguyên Giáp" của tác giả Đỗ Thị Hiền (SV trường đại học Khoa học - đại học Thái Nguyên).

    Đại tướng vĩnh hằng.

    Đại tướng vĩnh hằng.

    Bài thơ dự thi "Đại Tướng vĩnh hằng" của tác giả Nguyễn Xuân Toàn đang làm việc tại Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam - CN khu vực Bắc Trung Bộ.