+Aa-
    Zalo

    Vị giám đốc “khùng” bỏ bục giảng về quê vợ…dọn rác

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐS&PL) - Đang là một giảng viên dạy giỏi ở trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây, có vợ đẹp, con ngoan, nhà cửa đàng hoảng ở Thủ đô bỗng dưng Phạm Minh Tuấn quyết định về dọn rác ở quê vợ. Việc làm này của anh đã gây sốc cho gia đình, người thân và đồng nghiệp. Họ cho anh là “gàn dở”, là “khùng” nhưng anh cảm thấy rất hạnh phúc khi được bà con quê vợ yêu mến và cảm phục....

    (ĐS&PL) - Đang là một g?ảng v?ên dạy g?ỏ? ở trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây, có vợ đẹp, con ngoan, nhà cửa đàng hoảng ở Thủ đô, bỗng dưng Phạm M?nh Tuấn quyết định...về dọn rác ở quê vợ. V?ệc làm này của anh đã gây sốc cho g?a đình, ngườ? thân và đồng ngh?ệp. Họ cho anh là “gàn dỡ”, là “khùng” nhưng anh cảm thấy rất hạnh phúc kh? được bà con quê vợ yêu mến và cảm phục....

    Cá? tên “Tuấn khùng” được ngườ? dân xã Quỳnh Phương, huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) nhắc đến rất đỗ? thân th?ện.

    Đến vớ? rác bằng đam mê

    Mấy năm về trước, nạn rác thả? gây ô nh?ễm ở b?ển đang là vấn đề nan g?ản của xã Quỳnh Phương. Những đống rác dân s?nh gây ứ động khắp nơ? ở các con đường của xã làm ô nh?ễm mô? trường trầm trọng. UBND xã đã cùng ngườ? dân tổ chức nh?ều cuộc họp về vấn đề xử lí rác thả? nhưng g?ả? pháp hữu h?ệu nhất vẫn chưa được đưa ra. Những nú? rác khổng lồ ứ đọng từ năm này qua năm khác, từ đầu làng đến cuố? xóm nhưng chính quyền xã đều lắc đầu bất lực.

    Nh?ều lần về thăm quê vợ thấy tình trạng rác thả? đang là vấn đề nhức nhố? gây bức xúc cho ngườ? dân, Nguyễn M?nh Tuấn đã dày công ngh?ên cứu về một đề án xử lí rác rất tỉ mỉ. Năm 2010, Tuấn đã từ bỏ bục g?ảng cùng vợ con về quê vợ để lập ngh?ệp bằng nghề dọn rác. Cũng từ đây, vấn đề ô nh?ễm mô? trường của xã cũng được g?ả? quyết.

    Được b?ết, Phạm M?nh Tuấn (SN 1977) quê ở Hà Tây, s?nh ra trong một g?a đình bố mẹ đều là công chức nhà nước. Là anh cả trong g?a đình có 3 anh em nên Tuấn luôn là gương tốt cho các em. Tuấn rất chăm ngoan, đảm đang mọ? v?ệc, b?ết vâng lờ? bố mẹ. Thành tích học tập của Tuấn kh?ến cho nh?ều ngườ? cảm phục, kh? từ cấp 1 đến cấp 3 Tuấn đều đạt học s?nh g?ỏ?, dành nh?ều g?ả? cấp trường, cấp huyện. Năm 1998, Tuấn đã th? đậu vào Đạ? học Bách khoa Hà Nộ? vớ? số đ?ểm cao trong n?ềm tự hào của ngườ? thân và g?a đình.

     

    “Tuấn khùng” nặng lòng vớ? rác

    Mùa Hè năm nhất của đạ? học, một bạn ở xã Quỳnh Phương (Quỳnh Lưu) rủ Tuấn về nhà chơ?. Chính nơ? đây, anh đã gặp Dung - cô s?nh v?ên Khoa Du lịch, Đạ? học Dân lập Đông Đô - cũng về quê nghỉ hè. Sau kh? tốt ngh?ệp vớ? tấm bằng loạ? g?ỏ?, Tuấn được nhận vào g?ảng dạy ở Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây. Có công v?ệc ổn định, Tuấn và Dung quyết định đ? đến hôn nhân nhưng ha? bên g?a đình đều phản đố?, bở? họ cho rằng ha? ngườ? ở ha? vùng m?ền, cách xa về địa lí. Nhưng đến vớ? nhau bằng sự chân thành, họ đã thuyết phục được bố mẹ cho phép tổ chức đám cướ?. Bây g?ờ tổ ấm của ha? ngườ? có thếm 3 đứa con chăm ngoan, học g?ỏ?.

    Là một g?ảng v?ên 33 tuổ?, có uy tín trong trường, vớ? nh?ều ngườ? đó đã thành công trong bước đầu khở? ngh?ệp nhưng đố? vớ? Tuấn anh còn đang tìm k?ếm và ấp ủ nh?ều đam mê khác. Kh? hỏ? Tuấn về lí do vì sao anh từ bỏ bục g?ảng đề về quê thu gom rác, anh thẳng thắn ch?a sẽ: “Làm g?ảng v?ên là một công v?ệc cao quý, được nh?ều ngườ? yêu mến. Nhưng nh?ều lần về quê vợ thấy cảnh ngườ? dân sống chúng vớ? rác tô? cảm thấy rất chạnh lòng và muốn đóng góp chút gì đó để g?úp đỡ họ. Và kh? tô? chọn nghề dọn rác a? cũng nghĩ đó là một con đường sa? lầm. Nhưng tô? làm cá? nghề này bằng lòng đam mê và nh?ệt huyết nên mặc dù gặp nh?ều khó khăn và thất bạ? nhưng tô? cảm thấy rất hà? lòng”

    Tuấn cũng nhận định, mảnh đất này có t?ềm năng du lịch rất lớn. B?ển Quỳnh Phương có vẻ đẹp rất hoang sơ, đền Cờn l?nh th?êng, nếu b?ết đầu tư, hằng năm đón không b?ết bao nh?êu khách tham quan, du lịch. Xã cũng sẽ thu được rất nh?ều lợ? nhuận, bà con cũng có thêm thu nhập. Nhưng do ý thức của ngườ? dân, không có nơ xử lí rác thả? bà con lạ? đem vứt ra b?ển. Nhìn trên bờ b?ển đầy rác, anh lạ? càng muốn thực h?ện được ước mơ của mình.

    Nhưng để thực h?ện được ý tưởng đó cần có nguồn vốn lớn trong lúc đó anh chỉ có ha? bàn tay trắng. Không chịu đầu hàng, Tuấn đã tìm những bà? v?ết về rác để đọc và anh đã không thể rờ? mắt trước bà? "Vua rác Dav?d Dương" - một V?ệt k?ều từ tay trắng, dọn rác mà thành danh ở Mỹ. Sau đó,  Dav?d Dương quay về TP. Hồ Chí M?nh, quê hương mình làm g?àu cho đất nước. Ý tưởng đó kh?ến cho Tuấn nh?ều đêm không ngủ. Nếu ra đ? thực h?ện đam mê của mình thì bố mẹ buồn lắm, nhưng nếu ở lạ? thì suốt đờ? này bà con quê vợ phả? sống chung vớ? nạn rác.

    B?ệt danh “Tuấn Khùng”

    Kh? nghe ý tưởng “đ?ên” của Tuấn bố mẹ đã quyết l?ệt phản đố?. Là một g?ảng v?ên dạy g?ỏ?, đã vào b?ên chế, nh?ều ngườ? bỏ ra cả trăm tr?ệu bạc cũng không x?n được, đàng này lạ? bỏ về quê làm cá? nghề bẩn thỉu. Kh? vợ nghe chuyện cũng khóc, bở? chị học hành cũng muốn ra thành phố đổ? đờ? thoát khỏ? cảnh nghèo khó, g?ờ anh lạ? quyết định về quê kh?ến cho chị sốc nặng. Nhưng trước sự quyết tâm của mình anh đã thuyết phục được bố mẹ và vợ ủng hộ ý tưởng đ?ên khùng của đó.

    Năm 2010, Đề án Vệ s?nh mô? trường của Tuấn được Ủy ban Nhân dân xã Quỳnh Phương đồng tình ủng hộ vì tính th?ết thực. Có 5 ngườ? đã đồng ý góp vốn cùng Tuấn mở Cty. Tự t?n hơn kh? anh có được sự trợ g?úp về chuyên môn của G?áo sư Nguyễn Duy Tính - nguyên cán bộ V?ện Nông ngh?ệp V?ệt Nam - nghỉ hưu tạ? Quỳnh Phương. Tuấn hăm hở vào Sà? Gòn để tìm h?ểu thêm một số mô hình thu gom rác thả?. Chỉ trong một thờ? g?an ngắn, Công ty Cổ phần Dịch vụ Mô? trường Đô thị Hoàng Ma? do Phạm M?nh Tuấn làm g?ám đốc ra đờ?.

    Công nhân đang vận chuyển rác về nơ? tập kết

    Công ty mớ? thành lập còn non trẻ nên thờ? g?an đầu, “Tuấn khùng” gặp rất nh?ều khó khăn bở? k?nh phí lấy từ nguồn thu phí dịch vụ, nhưng mức đóng góp lạ? thấp và ý thức bảo vệ mô? trường của ngườ? dân. Hơn thế nữa, kh? muốn mở rộng phạm v? làm v?ệc, Công ty đưa ra mức thu phí dịch vụ 20.000 đồng/hộ/tháng, ngườ? dân các xã không đồng tình, cho là ch? phí hơ? cao. Nhưng Công ty phả? vận chuyển rác đến bã? rác của huyện cách xa 30km nên mức 20.000 đồng/tháng chỉ đủ t?ền ch? trả cho công nhân thu gom và ch? phí vận chuyển. Để g?ả? quyết khó khăn ban đầu cũng như để Công ty phát tr?ển và mở rộng, anh đã phả? vay vốn ngân hàng (gần 3 tỉ đồng) để trang trả?.

    Công ty buộc phả? phụ thuộc vào ngườ? dân của từng xã. Mỗ? xã đều có một phương án, cách thức làm v?ệc khác nhau để làm sao g?ảm ch? phí cho ngườ? dân. Chẳng hạn có xã thu 20.000 đồng/hộ/tháng thì thu gom 3 lần/tuần, có xã lạ? áp dụng theo nhân khẩu 3.000 đồng/khẩu/tháng thì thu gom 1 lần/tuần. Công ty đã áp dụng theo Quyết định 86 của tỉnh Nghệ An, nhà hàng, khách sạn thu 40.000 đồng/tháng; doanh ngh?ệp thu 100.000 đồng/tháng”

    Đố? vớ? ngườ? dân nghèo, quả thật mức phí đó hơ? cao thật. Anh cũng tận dụng những gì có thể để g?ảm ch? phí cho ngườ? dân. Lúc đầu, chỉ có 50\% hộ đồng ý thu gom rác. Nhưng kh? họ nhận thấy mô hình này rất th?ết thực, rác không còn vứt bừa bã?, đường làng ngõ xóm trở nên sạch đẹp, Công ty gặp nh?ều thuận lợ? hơn, từ v?ệc thu gom rác cho đến thu t?ền cũng dễ dàng hơn.

    H?ện tạ? mô hình thu gom rác đã thực h?ện được ở 5 xã và Công ty đang mở rộng đến các xã khác. Sắp tớ?, Công ty sẽ đề xuất vớ? huyện và tỉnh Nghệ An tạo đ?ều k?ện xây dựng nhà máy xử lý rác thả? ngay trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu. Nhà máy này sẽ tạo ra nguyên l?ệu (phân v? s?nh) phục vụ bà con trong xã và các vùng lân cận vớ? g?á rẻ. Xây dựng được nhà máy sẽ phần nào đ?ều chỉnh nguồn k?nh phí cho công ty.

    Anh Tuấn cho b?ết, “Cứ mở rộng phạm v?, địa bàn ở đâu thì Công ty tuyển công nhân ở đó và ký hợp đồng theo mùa vụ vì phụ thuộc rác ở từng địa phương nh?ều hay ít. Chẳng hạn nếu ký hợp đồng dà? hạn, lương công nhân khoảng 2,5 - 3 tr?ệu đồng/tháng”.

    “Tuấn khùng” không những xử lý được vấn đề ô nh?ễm mô? trường do rác thả? cho ngườ? dân nơ? đây mà anh còn tạo được v?ệc làm cho hàng trăm công nhân tạ? nh?ều xã. Tâm sự về ý nguyện của mình, Tuấn "khùng" bảo: “Tô? đang có ý định thờ? g?an tớ? đây sẽ mở rộng thêm địa bàn để g?ả? quyết vấn đề ô nh?ễm từ rác thả? cho ngườ? dân trong và ngoà? huyện. Đặc b?ệt là vùng ven b?ển Quỳnh Lưu, để nơ? đây có khả năng phát tr?ển về du lịch”.

    Hà Khánh - K?m Thoa

    Ông Nguyễn Trung Quỳnh, Phụ trách mô? trường xã Quỳnh Phương cho b?ết: “Vấn đề rác thả? luôn là bà? toán khó cho ngườ? dân và lãnh đạo nơ? đây. Nhưng từ kh? Công ty CPDVMT Đô thị Hoàng Ma? do Phạm M?nh Tuấn làm GĐ ra đờ? đã g?ả? quyết được tình trạng ô nh?ễm mô? trường trên địa bàn xã và các vùng lân cận. Anh Tuấn đang có ý định đề xuất vớ? huyện và tỉnh Nghệ An tạo đ?ều k?ện xây dựng nhà máy xử lý rác thả? ngay trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu. Chúng tô? h? vọng đề án của anh sẽ được cấp trên phê duyệt để g?ả? quyết vấn đề ô nh?ềm từ rác thả? cho bà con nơ? đây".
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/vi-giam-doc-khung-bo-buc-giang-ve-que-vodon-rac-a11477.html
    Ước mơ làm giàu của người phụ nữ tật nguyền

    Ước mơ làm giàu của người phụ nữ tật nguyền

    (ĐS&PL) - Sinh ra chịu nhiều thiệt thòi, đôi chân bị bại liệt, lấy chồng muộn và chịu cảnh làm mẹ kế nhưng người con gái Huế Nguyễn Thị Mai Hoa (SN 1962) đã vượt qua biết bao sóng gió và thử thách của cuộc sống để tự đứng vững trên chính đôi chân tật nguyền của mình. Hiện nay, chị Hoa đang làm chủ một xưởng sản xuất nước rữa chén có thương hiệu hàng đầu ở Nghệ An. Đặc biệt, chị luôn là người mẹ mẫu mực, là tấm gương sáng đối với hai người con riêng của chồng.rnrn

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Ước mơ làm giàu của người phụ nữ tật nguyền

    Ước mơ làm giàu của người phụ nữ tật nguyền

    (ĐS&PL) - Sinh ra chịu nhiều thiệt thòi, đôi chân bị bại liệt, lấy chồng muộn và chịu cảnh làm mẹ kế nhưng người con gái Huế Nguyễn Thị Mai Hoa (SN 1962) đã vượt qua biết bao sóng gió và thử thách của cuộc sống để tự đứng vững trên chính đôi chân tật nguyền của mình. Hiện nay, chị Hoa đang làm chủ một xưởng sản xuất nước rữa chén có thương hiệu hàng đầu ở Nghệ An. Đặc biệt, chị luôn là người mẹ mẫu mực, là tấm gương sáng đối với hai người con riêng của chồng.rnrn