+Aa-
    Zalo

    Xứng danh người anh cả, trọn cuộc đời vì nước vì dân

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS465: "Xứng danh người anh cả, trọn cuộc đời vì nước vì dân" của tác giả Trà Mạnh Hùng (Chi cụ Hải quan cửa khẩu cảng Hòn La, Quảng Bình).

    Tác phẩm tham dự Cuộc th? v?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp MS465: "Xứng danh ngườ? anh cả, trọn cuộc đờ? vì nước vì dân" của tác g?ả Trà Mạnh Hùng (Ch? cụ Hả? quan cửa khẩu cảng Hòn La, Quảng Bình).


    Xứng danh ngườ? anh cả, trọn cuộc đờ? vì nước vì dân 

    Xứng danh ngườ? anh cả, trọn cuộc đờ? vì nước vì dân. Xuô? về tuổ? ấu thơ, ra đ? từ An Xá quê hương, kí ức xa mờ, dòng K?ến G?ang lững lờ...”. Đó là lờ? ca trong ca khúc “Tướng quân Võ Nguyên G?áp” của tác g?ả Bù? Hoàng Yến.

    Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp là vị Đạ? tướng trẻ tuổ? nhất nhưng cũng là vị tướng h?ển hách đánh thắng nh?ều Đạ? tướng nhất trong lịch sử ch?ến tranh V?ệt Nam.

     

    Năm 1948, Chủ tịch Hồ Chí M?nh ký sắc lệnh phong quân hàm Đạ? tướng cho Võ Nguyên G?áp, lúc đó ông 37 tuổ?. Có một phóng v?ên phương Tây mớ? hỏ? Bác Hồ rằng: Chúng tô? chưa thấy V?ệt Nam có trường quân sự cao cấp nào. Vậy Ngà? Chủ tịch căn cứ vào đâu để phong nh?ều cấp Tướng như vậy?

    Bác Hồ cườ? rất đôn hậu và trả lờ? rằng: “V?ệt Nam chúng tô? đang đánh g?ặc theo k?ểu du kích, nên cũng phong quân hàm theo lố? du kích, nghĩa là a? đánh thắng Đạ? tá thì phong Đạ? tá, a? đánh thắng Th?ếu tướng thì phong Th?ếu tướng, a? đánh thắng Đạ? tướng thì phong Đạ? tướng, và có lẽ ông cũng đồng ý vớ? tô? là phong như vậy vẫn còn là kh?êm tốn phả? không?”.

    Ngườ? phóng v?ên phương Tây ấy hoàn toàn bị bất ngờ, vì vào thờ? đ?ểm năm 1948 thì nước Pháp đã phả? thay ha? vị Tổng tư lệnh quân độ? v?ễn ch?nh Pháp ở Đông Dương vì bạ? trận, đó là các tướng Le Clerc (Lơ-cờ-lec), Valluy (Va-luy). Đây đều là các tướng 4 sao tà? ba của nước Pháp.

    Trong 30 năm làm Bí thư Quân uỷ Trung ương, Tổng tư lệnh quân độ?, Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng của V?ệt Nam (1946-1976), ông đã tổ chức chỉ huy quân và dân ta lần lượt đánh bạ? các độ? quân xâm lược của phát xít Nhật, để cướp chính quyền trong Cách mạng tháng Tám năm 1945, sau đó là đánh thắng độ? quân v?ễn ch?nh của thực dân Pháp gần 20 vạn tên, và cuố? cùng là đánh bạ? độ? quân xâm lược của đế quốc Mỹ 54 vạn quân và 6 vạn quân đồng m?nh của Mỹ.

    Chúng ta có thể tự hào về truyền thống thượng võ của dân tộc, từ Trần Hưng Đạo thế kỷ XIII đến Võ Nguyên G?áp - thế kỷ thứ XXI là gần 700 năm. Một ngườ? trong vòng 30 năm, 3 lần thắng đế quốc to; một ngườ? cũng trong vòng 30 năm đánh thắng 3 đế quốc to. Một ngườ? được nhân dân v?nh danh là Đức Thánh Trần, một ngườ? được tôn v?nh là vị Tướng của nhân dân.

     

    Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp cùng phu nhân

    tạ? bờ b?ển Quảng Bình – nơ? mà Chủ tịch Hồ Chí M?nh từng thăm các ngư dân.

    Trong cuộc đờ? cầm quân của mình, từ 1946 đến 1954, ông đã lần lượt đánh bạ? 7 Đạ? tướng Pháp. Đầu t?ên là tướng 4 sao Ph?l?ppe Le Clerc nhậm chức tháng 8-1945, đến tháng 6-1946 bị tr?ệu hồ? vì thất bạ? trong ch?ến lược đánh nhanh, thắng nhanh. Tướng 4 sao Et?enne Valluy sang thay, đến tháng 5-1948 lạ? bị tr?ệu hồ? vì thất bạ? trong Thu Đông 1947. Đến lượt tướng 4 sao C.Bla?jat sang thay, nhưng được một năm, đến tháng 9-1949 lạ? phả? thay vì không thực h?ện được ch?ến lược “Lấy ch?ến tranh nuô? ch?ến tranh, dùng ngườ? V?ệt trị ngườ? Vịêt”. Tướng 4 sao M.Corgente sang thay lạ? bị một đòn đau trong ch?ến dịch B?ên g?ớ?, tháng 12-1950 được thay bằng tướng Delattre De Tass?gny, đây là vị tướng 5 sao, ngườ? tà? nhất của nước Pháp, nhưng cũng chỉ được một năm vì bị thua trận ở khắp nơ?, nhất là v?ệc xây dựng hàng nghìn lô cốt boong ke để co về cố thủ. Tướng Raul Salan sang thay, tướng 4 sao này trụ được từ tháng 12-1951 đến tháng 5-1953 lạ? bị thay vì thua trong ch?ến dịch Hoà bình và các mặt trận ở toàn Đông Dương. Cuố? cùng là tướng 4 sao Henr? Navarre, ông này bị thua đậm nhất ở khắp các ch?ến trường Đông Dương mà đau nhất là ở Đ?ện B?ên Phủ, ông từng thách tướng G?áp đánh Đ?ện B?ên, nhưng cuố? cùng phả? dùng máy bay Mỹ trực t?ếp ném bom xuống Đ?ện B?ên Phủ mà cũng không cứu vãn được. Sau kh? bị thua ở đây, tháng 6-1954, tướng 5 sao Ely sang thay. Ông này may mắn, vì 1 tháng sau H?ệp định G?ơnevơ đã ký, nên Ely chỉ làm nh?ệm vụ thu quân, cuốn cờ về nước.

    Trong lịch sử dân tộc V?ệt Nam, tướng võ thường g?ỏ? văn như Lý Thường K?ệt vớ? bà? thơ thần “Nam quốc sơn hà”, Trần Hưng Đạo vớ? “Hịch tướng sĩ” văn, Quang Trung vớ? lờ? dụ tướng sĩ. Tướng văn lạ? g?ỏ? võ như Nguyễn Trã?, vớ? ch?ến lược tâm công (đánh vào lòng ngườ?).

    Võ Nguyên G?áp, cùng vớ? sự ngh?ệp quân sự có một không ha?, ông còn là tác g?ả của 64 đầu sách, trên 10 vạn trang ?n, đóng góp vào kho tàng lý luận về ch?ến tranh nhân dân, về học thuyết quân sự V?ệt Nam, vào kho tàng văn học và sử học của nước nhà.

    Trong ch?ến dịch Đ?ện B?ên Phủ, ông đã quyết đoán thay đổ? phương châm từ “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh chắc, t?ến chắc”, ông tâm sự rằng, đây là quyết định khó khăn nhất trong cuộc đờ? chỉ huy của mình. Bình luận về sự k?ện này, Đạ? tướng nước Anh là Peter Macdonald v?ết: “Cách tr?ển kha? trận đánh Đ?ện B?ên Phủ và hậu quả của nó đã làm cho ch?ến trận này trở thành một cuộc ch?ến đấu mang tính quyết định nhất trong mọ? thờ? đạ? và gh? tên Võ Nguyên G?áp vào các sử sách”.

    Trong trận quyết ch?ến ch?ến lược năm 1975, ông đã ra một mệnh lệnh lịch sử:

    1. Thần tốc, thần tốc hơn nữa; táo bạo, táo bạo hơn nữa, tranh thủ từng g?ờ, từng phút xốc tớ? mặt trận, g?ả? phóng m?ền Nam, quyết ch?ến và toàn thắng.

    2. Truyền đạt tức khắc đến đảng v?ên, ch?ến sĩ.

    Mệnh lệnh này trở thành một sức mạnh vật chất ph? thường để rút ngắn thờ? g?an g?ả? phóng m?ền Nam từ 2 năm, 1 năm và cuố? cùng là 56 ngày.

    Sau kh? g?ả? phóng m?ền Nam, thống nhất đất nước, trong một cuộc g?ao lưu tạ? Nhà hát lớn Hà Nộ? trong chương trình “Vang mã? khúc quân hành”, ông nó?: “Thế hệ cha anh đã xoá được nỗ? nhục mất nước, thế hệ trẻ cần phả? xoá đ? nỗ? nhục nghèo nàn, lạc hậu”. Thắng thực dân Pháp, chúng ta có Đ?ện B?ên Phủ ở Tây Bắc, thắng đế quốc Mỹ, ta có một Đ?ện B?ên Phủ trên bầu trờ? Hà Nộ?. Ông đau đáu một tâm sự “Phả? có một Đ?ện B?ên Phủ trong khoa học và công nghệ”, để công ngh?ệp hoá, h?ện đạ? hoá đất nước.

     

    Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp cùng g?a đình tạ? quê nhà – An Xá, Lệ Thủy, Quảng Bình.

    Ngày 28/5/1948, lễ thụ phong Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp được tổ chức ở xã Phú Bình, huyện Định Hoá, Thá? Nguyên, do đích thân Chủ tịch Hồ Chí M?nh chủ tọa, tớ? dự có khá đủ các thành v?ên của Chính phủ.

    Bác Hồ gọ? Võ Nguyên G?áp lên trước bàn thờ Tổ quốc, bằng một g?ọng trang ngh?êm và xúc động, Bác nó?: “Hôm nay, thay mặt Chính phủ và nhân dân…”, rồ? bỗng nghẹn lờ?, Bác rút khăn lau nước mắt. G?ây phút đó làm cho mọ? ngườ? xúc động, lát sau, Bác nó? t?ếp: “Nhân danh Chủ tịch nước V?ệt Nam dân chủ cộng hòa, trao cho chú chức vụ Đạ? tướng để chú đ?ều kh?ển b?nh sĩ làm trọn sứ mạng mà Quốc dân phó thác cho”.

    “V?ệc phong tướng cho chú G?áp và các chú khác hôm nay là kết quả b?ết bao hy s?nh ch?ến đấu của đồng bào, đồng chí… Các thế hệ đ? trước ch?ến đấu cho độc lập mà sự ngh?ệp không thành, nhắm mắt vẫn còn chưa thấy độc lập tự do. Chúng ta ngày nay may mắn hơn, nhưng trước mắt vẫn còn nh?ều khó khăn. Nghĩ tớ? hàng nghìn, hàng vạn ngườ? ngã xuống cho ngày hôm nay, chúng ta phả? cố gắng g?ành cho được độc lập, tự do để thoả mãn vong l?nh những ngườ? đã khuất”.

    Hôm đó Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp đã khóc.

    Ngày 3/4/1954, kh? nghe trợ lý tác ch?ến báo cáo Trung đoàn 174 và Trung đoàn 102 đánh đồ? A1 ở Đ?ện B?ên Phủ ch?ến đấu rất dũng cảm, mà vẫn chưa dứt đ?ểm được. Thương cán bộ ch?ến sĩ hy s?nh nh?ều, ông đã rơ? nước mắt.

    Năm 1989, Đạ? tướng về thăm an toàn khu huyện Định Hoá, Thá? Nguyên, các mẹ, các chị từng nuô? và che chở cho Đạ? tướng trong những ngày đầu cách mạng còn khó khăn, cứ thế chạy lạ? ôm lấy Đạ? tướng mà hôn, mà khóc, ông cũng không cầm lòng được, cũng nước mắt lưng tròng, làm cho cuộc đón t?ếp rất thân tình và xúc động.

    Năm 1994, kh? đọc t?n Nhà nước phong tặng danh h?ệu “Bà mẹ V?ệt Nam anh hùng” đợt đầu t?ên, ông đã khóc. Có lẽ ông nghĩ đến các bà mẹ đã trao những đứa con tra? thông m?nh và khỏe đẹp cho ông để đ? đánh g?ặc, và các anh đã không trở về.

    Năm 2005, trong cuộc hành quân “T?ếp lửa truyền thống vang mã? khúc quân hành”, kh? t?ễn 1.000 cựu ch?ến b?nh trong cuộc hành quân vào Sà? Gòn dự lễ kỷ n?ệm 30 năm G?ả? phóng, ông gặp gỡ các cựu ch?ến b?nh, thấy một ngườ? g?à yếu, mặc áo sờn va?, Đạ? tướng đã khóc, những ngườ? có mặt lúc đó đều hết sức xúc động.

    Năm 2010, trong bộ ph?m về tướng Vũ Lăng, kh? phát b?ểu về vị tướng này, ông cũng đã khóc, những g?ọt nước mắt của vị tướng đã 100 tuổ? khóc thương một vị tướng tà? - một ngườ? bạn ch?ến đấu của ông.

    Võ Nguyên G?áp nó? vớ? tướng G?oăng là Tổng tham mưu trưởng quân độ? Pháp trên đường đ? từ Nam K?nh về Par?, ghé thăm Hộ? nghị Đà Lạt: “Ngườ? Pháp phả? thực h?ện đình ch?ến ở Nam Bộ theo đúng t?nh thần của bản h?ệp định. Nếu không, nhân dân V?ệt Nam sẽ t?ếp tục ch?ến đấu đến cùng. Tô? nó? vớ? ông đ?ều này vớ? tư cách là một ngườ? kháng ch?ến”.

    Trong Hộ? nghị, ông khẳng định: “Các ch?ến sĩ V?ệt Nam đã trả? qua nh?ều khó khăn trong cuộc ch?ến tranh g?ành tự do cho Tổ quốc, chỉ có thể chấp nhận hoà bình trong công bằng và danh dự… Lịch sử sẽ chứng m?nh lờ? nó? của chúng tô? là đúng".

    Ngày 6/7/1956, trong thư của Chủ tịch Hồ Chí M?nh gử? đồng bào cả nước về cuộc đấu tranh chính trị hồ? đó, Ngườ? v?ết: “Nh?ệm vụ th?êng l?êng của chúng ta là: K?ên quyết t?ếp tục đấu tranh th? hành H?ệp nghị G?ơnevơ, thực h?ện thống nhất nước nhà trên cơ sở độc lập và dân chủ bằng phương pháp hoà bình, hoàn thành sự ngh?ệp vẻ vang g?ả? phóng dân tộc"  .

    Ngày 9/7/1956, trong cuộc mít t?nh của nhân dân Hà Nộ?, hưởng ứng bức thư của Hồ Chủ Tịch, Phó Thủ tướng Võ Nguyên G?áp nó?: “Chủ trương của chúng ta là thống nhất nước nhà bằng phương pháp hoà bình, và chúng ta nhận định rằng trong đ?ều k?ện trong nước và thế g?ớ? h?ện nay sự ngh?ệp thống nhất nước nhà của V?ệt Nam ta có khả năng hoàn thành bằng phương pháp hoà bình”.

    Ông còn nó?: “Chúng ta lạ? phả? nhớ rằng, thế g?ớ? ngày nay ch?ến tranh có khả năng tránh khỏ?, nhưng nguy cơ ch?ến tranh vẫn tồn tạ?, thì ở nước ta, do sự can th?ệp của Chủ nghĩa đế quốc vào m?ền Nam, cho nên nguy cơ ch?ến tranh vẫn tồn tạ? ngay trên đất nước ta.

    Vì vậy mà trong kh? chủ trương dùng phương pháp hoà bình để thực h?ện thống nhất nước nhà, chúng ta vẫn phả? nâng cao t?nh thần cảnh g?ác đề phòng, chăm lo đến khả năng phòng thủ của đất nước để kịp thờ? đánh tan mọ? hành động kh?êu khích, mọ? âm mưu xâm lược, tuyệt đố? không nên chủ quan, mất cảnh g?ác”. Hồ? đó Bác Hồ đã trực t?ếp g?ao cho Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp khở? thảo Nghị quyết 15 của Trung ương. Nghị quyết khẳng định nh?ệm vụ của cách mạng m?ền Nam là: “T?ếp tục cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân, đánh đổ chế độ đế quốc và nửa phong k?ến ở m?ền Nam để thực h?ện thống nhất nước nhà”.

    Kh? đế quốc Mỹ buộc dân tộc ta phả? cầm súng, thì Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp vớ? cương vị là Tổng tư lệnh đã lãnh đạo, chỉ huy quân và dân ta làm nên đ?ều thần kỳ của thế kỷ XX là đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược.

    T?ến sĩ sử học Na-uy Ste?n Tonnesson khẳng định “Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp là ngườ? đặc b?ệt yêu hoà bình. Đạ? tướng luôn nhấn mạnh tầm quan trọng của hoà bình và sự cần th?ết phả? duy trì hoà bình cho V?ệt Nam cũng như các nước khác trên thế g?ớ?. Đó là đ?ều mà tô? rất kính trọng và ấn tượng sâu sắc vớ? Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp.

    Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp được toàn quân yêu mến, tôn v?nh là ngườ? anh cả của quân độ?; được nhân dân từ m?ền ngược đến m?ền xuô?, từ Nam ra Bắc, từ g?à tớ? trẻ đều kính trọng, thường gọ? thân mật là Anh Văn, vị tướng của nhân dân.

    Ngườ? s?nh ra nơ? cửa b?ển, từng con sóng như vỗ về từng g?ấc ngủ trưa thờ? thơ ấu, và đập mạnh hơn kh? thúc g?ục ngườ? thanh n?ên yêu nước lên đường ch?ến đấu phục vụ Tổ quốc. D? nguyện của ngườ? cũng là được về vớ? b?ển trong g?ấc ngủ ngàn thu. Và nơ? Đạ? tướng lựa chọn là địa danh Vũng Chùa- Đảo Yến dướ? chân Đèo Ngang - vùng đất đầu t?ên cực bắc của quê hương Đạ? tướng làm nơ? an nghỉ cuố? cùng. Một nơ? phong cảnh hữu tình, thơ mộng và kì vĩ.

     

    Bã? đá nằm dướ? chân nú? Thọ Sơn tạ? Vũng Chùa.

     

    Vậy là tình yêu của ngườ? cũng đã thuộc về b?ển và cuộn tròn trong những con sóng kh? ngườ? ra đ?.

    "Nước chúng ta, nước những ngườ? không bao g?ờ khuất.

    Đêm đêm rì rầm trong t?ếng đất.

    Những buổ? ngày xưa vọng nó? về"

    Hôm nay đây, Đạ? tướng đã yên nghỉ trong lòng đất mẹ, mảnh đất Quảng Bình nghèo khó, từ nay về sau, lưu danh muôn thuở, những ngườ? con Quảng Bình luôn luôn có thể tự hào trước toàn thể Thế g?ớ?: “Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp quê ở Quảng Bình đấy, các bạn à”.

    Ngh?êng mình kính cẩn trước ngườ? cha g?à thứ ha? của dân tộc V?ệt Nam- Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp.

    X?n cú? đầu t?ễn b?ệt Ngườ? - vị Đạ? Tướng kính yêu của dân tộc V?ệt Nam! Hình ảnh của Ngườ? sẽ mã? trong t?m hàng tr?ệu ngườ? V?ệt Nam. Thế hệ trẻ nguyện đ? theo tấm gương và lí tưởng cao đẹp của Ngườ?.


    Tác g?ả: Trà Mạnh Hùng 

    (Ch? cụ Hả? quan cửa khẩu cảng Hòn La, Quảng Bình)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/xung-danh-nguoi-anh-ca-tron-cuoc-doi-vi-nuoc-vi-dan-a9680.html
    Con đã không khóc khi Bác đi xa

    Con đã không khóc khi Bác đi xa

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS435: "Con đã không khóc khi Bác đi xa" của tác giả Trần Anh Dũng (P. Long Hòa, Q. Bình Thủy, Tp. Cần Thơ).

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Con đã không khóc khi Bác đi xa

    Con đã không khóc khi Bác đi xa

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS435: "Con đã không khóc khi Bác đi xa" của tác giả Trần Anh Dũng (P. Long Hòa, Q. Bình Thủy, Tp. Cần Thơ).

    Cảm xúc

    Cảm xúc

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS434: "Cảm xúc" của tác giả Phan Thị Loan (Xí nghiệp May Hưng Hà - Thái Bình).

    Đại Tướng và trận đánh cuối cùng

    Đại Tướng và trận đánh cuối cùng

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS433: "Đại Tướng và trận đánh cuối cùng" của tác giả Nguyễn Thu Phương (Đống Đa, Hà Nội).