+Aa-
    Zalo

    5 lý do khiến bạn "mất điểm" trong mắt sếp

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Nếu một lúc nào đó trong thâm tâm, bạn cảm thấy sếp không ưa bạn, thì đó là lúc bạn nên dành một vài phút để suy nghĩ về hành vi, hiệu quả công việc và những thói quen hàng ngày của mình.

    Nếu một lúc nào đó trong thâm tâm, bạn cảm thấy sếp không ưa bạn, thì đó là lúc bạn nên dành một và? phút để suy nghĩ về hành v?, h?ệu quả công v?ệc và những thó? quen hàng ngày của mình
    Hãy chú ý xem đ?ều gì kh?ến sếp cau mày và đ?ều gì làm sếp mỉm cườ?. Dĩ nh?ên, v?ệc này khó hơn làm. Xét cho cùng, nếu bạn b?ếtt?n-tuc/dau-h?eu-cho-thay-sep-dang-muon-tong-khu-ban-22433" target="\_blank"> vì sao sếp không ưa bạn, bạn đã không rơ? vào tình huống như vậy.

    Tuy nh?ên, bạn có thể rút ra k?nh ngh?ệm cho bản thân từ những ngườ? cũng đã từng bị sếp ghét. Dướ? đây là 5 lý do kh?ếnt?n-tuc/cho-da?-len-face-no?-xau-sep-24580" target="\_blank"> cấp trên không ưa cấp dướ? mà các chính các sếp đã đúc kết từ những trường hợp có trong thực tế. Thử k?ểm ngh?ệm xem bạn có mắc phả? sa? lầm nào hay không:
     

    1. Bạn hành động như một luật sư


    “Có một dạng nhân v?ên mà tô? không bao g?ờ có thể lãnh đạo được, đó là những nhân v?ên hành động như một luật sư”, bà Casey Halloran, nhà đồng sáng lập k?êm G?ám đốc t?ếp thị của công ty du lịch Vacat?ons Costa R?ca, cho b?ết.
     

    Hình m?nh họa.
     
    Vị sếp này đang nó? tớ? những nhân v?ên lúc nào cũng thích lô? các đ?ều khoản trong hợp đồng lao động, luật, các quy định… ra để nó? chuyện vớ? sếp. Kh? được yêu cầu làm một v?ệc gì đó, những nhân v?ên k?ểu này có thể chỉ tay và nó? “tô? không được thuê để làm v?ệc này”. Nó? cách khác, đây là những nhân v?ên không có t?nh thần đồng độ?, lúc nào cũng đặt lợ? ích cá nhân nên trên hết.

    “Tô? là một vị sếp đầy nh?ệt huyết, nên những nhân v?ên luôn đặt ra câu hỏ? về trật tự hay luật lệ là những ngườ? tô? chỉ muốn sa thả? sớm”, bà Halloran nó?.


    2. Bạn có thá? độ “không thể làm được”


    Một k?ểu nhân v?ên khác bị sếp không ưa là những nhân v?ên “có thá? độ t?êu cực thay vì tích cực”, hay còn gọ? là thá? độ “không thể làm được”, theo ông Edward Carr?ck, G?ám đốc công ty Performance Analys?s.

    Thá? độ của bạn phản ánh bạn sẽ được ngườ? xung quanh nhìn nhận như thế nào. Một thá? độ t?êu cực chắc chắn sẽ kh?ến sếp của bạn nhìn nhận bạn một cách t?êu cực. Lờ? khuyên ở đây là, nếu bạn phả? nó? đ?ều gì đó không tích cực, hãy nố? t?ếp chuyện đó bằng một chuyện tích cực hoặc mở ra g?ả? pháp cho vấn đề. Và hãy nhớ mỉm cườ?.


    3. Bạn nó? những câu chuyện đùa “vô duyên”


    “Trước đây, tô? có một nhân v?ên luôn kể những câu chuyện vu? tục tĩu”, ông Greg C?ott?, G?ám đốc market?ng của công ty Help Scout, cho b?ết. “Hầu hết mọ? ngườ? đều đánh g?á cao kh?ếu hà? hước, nhưng kh?ếu hà? hước phả? đặt đúng lúc, đúng chỗ. Chẳng hạn, kh? đ? chơ? vớ? bạn bè, a? cũng có thể nó? chuyện đùa, nhưng ở cơ quan thì khác”.

    Bạn đang muốn thể h?ện sự hà? hước, nhưng hãy cân nhắc xem câu chuyện của mình có xúc phạm tớ? a? không? Sếp có thể cảm thấy không thoả? má? vớ? sự hà? hước của bạn, và đ?ều đó có thể đem lạ? cho bạn rắc rố?.

    “Nh?ều ngườ? th?ếu sự nhạy cảm xã hộ? nên không nhận ra rằng sự hà? hước trong mô? trường làm v?ệc và bên ngoà? khác nhau rất nh?ều. Nhân v?ên mà tô? nhắc tớ? đã bị sa thả? ngay kh? kể một câu chuyện đùa quá thô lỗ ở công ty”, ông C?ott? kể lạ?.
     

    4. Bạn ỷ lạ? vào ngườ? khác trong công v?ệc


    Mọ? vị sếp đều thích những nhân v?ên chủ động, tích cực trong công v?ệc. Cùng lắm,họ chỉ muốn đưa ra một số hướng dẫn nhất định để g?úp cấp dướ? hoàn thành nh?ệm vụ. Không có gì là khó h?ểu kh? v?ệc chỉ bảo từng ly từng tí trong công v?ệc sẽ kh?ến sếp mệt mỏ? vì sếp còn rất nh?ều v?ệc phả? làm khác.

    Hãy nhớ, đ?ều sếp trông chờ ở bạn là bạn làm cho công v?ệc của sếp dễ dàng hơn. Kh? bạn "vẽ thêm v?ệc" cho sếp, thì chính bạn đang tạo ra rào cản cho sếp và làm sếp khó chịu.


    5. Bạn làm v?ệc cầm chừng chỉ đủ để g?ữ công v?ệc


    Theo ông Carr?ck, G?ám đốc công ty Performance Analys?s, một dạng nhân v?ên khác mà ông đã gặp phả? và không ưa chính là những ngườ? chỉ làm v?ệc ở mức đủ để g?ữ được công v?ệc.

    Sếp của bạn có thể nhìn thấy rõ t?ềm năng của bạn hơn những gì bạn nhận ra. Nếu sếp nhận thấy bạn chỉ làm v?ệc cầm chừng ở mức đủ để không bị sa thả?, dần dần sếp sẽ không hà? lòng vớ? sự th?ếu nh?ệt tình đó vì sếp b?ết rõ, bạn có thể làm tốt hơn thế.

    Trá? lạ?, các sếp sẽ thích những nhân v?ên tích cực, năng động và luôn có sự nỗ lực phấn đấu trong công v?ệc. Một lần nữa, sự chủ động và tích cực lạ? là một chìa khóa để gây th?ện cảm vớ? cấp trên.


    G?ả? pháp là gì?


    Trong trường hợp bạn không mắc phả? sa? lầm nào trong số trên, hãy chú ý xem thá? độ của sếp vớ? các đồng ngh?ệp khác. L?ệu có phả? thá? độ lạnh lùng là một phần trong tính cách của sếp và bạn đã lầm tưởng sếp không ưa mình?

    Để cả? th?ện mố? quan hệ vớ? sếp và đảm bảo không có lý do gì để sếp không ưa mình, hãy thể h?ện sự tôn trọng, thá? độ tích cực, nỗ lực nh?ều hơn nữa trong công v?ệc. Còn nếu bạn chẳng may đang có một vị sếp tồ?, thì bạn nên cân nhắc tìm một công v?ệc khác.

                                                                                                                            Theo Dân trí
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/5-ly-do-khien-ban-mat-diem-trong-mat-sep-a1462.html
    Sự kiện:
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Bí quyết... đòi nợ sếp

    Bí quyết... đòi nợ sếp

    Việc sếp quên là việc của sếp, việc bạn cần lấy lại tiền của mình là việc của bạn. Tiền của mình cho sếp mượn, việc bạn lấy lại khoản tiền mình đã cho vay là một việc chính đáng. Cứ ngại như bạn thì chỉ có tự hại bản thân thôi.

    Mất việc vì lỡ lên

    Mất việc vì lỡ lên "Face" nói xấu sếp

    Nhiều nhân viên văn phòng thường hay tranh thủ thời gian rảnh vào "Phây" tán gẫu, bình "loạn", than vãn và cả... nói xấu sếp mà không nghĩ tới những hậu quả phía sau.