+Aa-
    Zalo

    Cảm động tình yêu thương trong một gia đình có 4 người con câm điếc bẩm sinh

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐS&PL) -Trong ngôi nhà có 4 người con sinh ra đều câm điếc ấy vẫn không thiếu vắng đi tiếng cười, những người con ấy vẫn lớn lên trong sự yêu thương, đùm bọc của cha mẹ, tự mình đi làm công ty, không phụ thuộc, trở thành gánh nặng của gia đình hay xã hội.

    (ĐS&PL) -Trong ngô? nhà có 4 ngườ? con s?nh ra đều câm đ?ếc ấy vẫn không th?ếu vắng đ? t?ếng cườ?, những ngườ? con ấy vẫn lớn lên trong sự yêu thương, đùm bọc của cha mẹ, tự mình đ? làm công ty, không phụ thuộc, trở thành gánh nặng của g?a đình hay xã hộ?.4 lần s?nh con vẫn chưa được nghe t?ếng gọ? mẹMột ngày đẹp trờ? g?ữa tháng 10, chúng tô? tìm về về thôn Công Chánh (thị trấn Tuy Phước, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định) để tìm h?ểu về g?a đình ông Hàn Văn A (50 tuổ?), và bà Hồ Thị Ngọc Thanh (49 tuổ?). Trong ngô? nhà nhỏ này đã lần lượt ra đờ? 4 ngườ? con đều bị bệnh câm đ?ếc bẩm s?nh. Gặp một thanh n?ên đang đứng ven đường trước trường THPT Xuân D?ệu, chúng tô? hỏ? thăm, thì chỉ nhận lạ? nụ cườ? vô vọng, cùng thứ âm thanh "g?ó thoảng mây bay". L?nh tính của cậu cho b?ết chúng tô? đang đ? tìm những nhân vật mà cậu b?ết, cậu ta rảo bước đ? trước. Nhanh chóng, chúng tô? theo sau cậu ta về nhà.T?ếp tô? là ngườ? phụ nữ trung n?ên có khuôn mặt h?ền lành tên Hồ Thị Ngọc Thanh. Bà Thanh xở? lở? nó?: "Nó (tức cậu thanh n?ên dẫn đường kh? nãy) là đứa con thứ ha? của vợ chồng tu?. Bữa nay cúp đ?ện ở chỗ làm nên ha? mẹ con vừa về nhà nghỉ xả hơ?, ông xã thì ở lạ? lán trạ? vớ? anh em thợ hồ". Sau kh? rót nước mờ? khách, bà Thanh bảo con tra? lấy cho tô? xem tấm hình mà vợ chồng họ chụp hơn mườ? năm nay cùng vớ? các con mình. Chàng tra? tô? gặp ngoà? đường là Hà Văn Thuận (SN 1993), còn 3 ngườ? trong ảnh là Hàn Văn Long (SN 1989, con tra? đầu), Hàn Văn Đ?ệp (SN 1996) và Hàn Thị Như Quỳnh (SN 1997, con gá? út).

    Bức ảnh vợ chồng anh A., chị Thanh chụp bên 4 ngườ? con câm đ?ếc

    Bà Thanh cho b?ết, Thuận theo bố mẹ làm nghề thợ hồ, còn 3 ngườ? anh em k?a thì đ? may cho công ty may H?ệp Thành tạ? dốc Ông Phật, TP. Quy Nhơn (tỉnh Bình Định), cuố? tuần mớ? về thăm g?a đình. Rồ? bà tâm sự, sau hơn 20 năm từ ngày cướ? chồng, vợ chồng bà s?nh được cả thảy 4 ngườ? con x?nh xắn tựa hoa. Nhưng oá? oăm thay trờ? không thương nên tất cả đều không nó?, không nghe được. Bà kể, đứa con đầu lòng mớ? s?nh ra mạnh khỏe, khóc oang oang. Cả nhà mừng lắm, không hề nghĩ đến chuyện chẳng lành là thằng bé sẽ bị câm bẩm s?nh. Vả lạ?, cả ha? bên họ hàng nộ? ngoạ? có a? bị như vậy đâu. Nhưng sau đó, nó chẳng nó? chẳng rằng gì được, ngày nào cũng lặng như tờ.Cảnh buồn như vậy cứ tá? d?ễn cho đến lần s?nh con thứ tư. Nh?ều đêm hy vọng đờ? mình rồ? cũng s?nh được đứa con lành lặn, nhưng càng hy vọng, ngườ? mẹ này lạ? càng não nề hơn sau mỗ? lần mang nặng đẻ đau. Những ngày ấy, ông A. thấy vợ buồn nên vỗ về an ủ?: "Đừng buồn ph?ền nữa em ơ?, con nào cũng là con, vợ chồng mình ráng bươn chả? làm ăn nuô? con nên ngườ? nghe". Bà Thanh chỉ còn b?ết mỉm cườ? bên ngườ? chồng h?ền lành như cục đất của mình, dần rờ? bỏ những sầu não, suy nghĩ t?êu cực, cùng chồng chăm sóc cho các con nên ngườ?. "Số k?ếp đã vậy rồ?, thô? cũng x?n gánh chịu, đều là máu thịt của mình đứt ruột s?nh ra", bà Thanh trả? lòng mình.

    Tình yêu thương hóa g?ả? bất hạnh

    Cuộc sống mỗ? ngày của g?a đình này trô? qua quả thật không dễ dàng chút nào. Một góc căn nhà nằm ven con cá? lộ của g?a đình bà Thanh được ngăn ra làm cá? chuồng heo. Vừa nuô? heo vỗ béo vừa chăm các con thơ dạ?. Ông A. ngày ngày đ? làm thợ hồ mã? tận TP. Quy Nhơn tố? mịt mớ? về. Đố? d?ện nhà là ngô? trường hàng ngày học s?nh tung tăng chân sáo đến trường lớp. Thấy các bạn được tung tăng tớ? trường, các con anh chị cũng háo hức đò? đ? học. Thương con, ha? vợ chồng chỉ b?ết ôm con vào lòng buồn nẫu ruột mà chẳng g?úp được gì cho con. Nhưng rồ?, ông bà cũng cố gắng cho các con đ? học để lấy cá? chữ. Bở? họ h?ểu cuộc sống mà một chữ bẻ đô? không b?ết, thì rất khó khăn sau này."Vợ chồng tu? dù g?an khó đến mức nào đ? nữa cũng phả? cho con mình học được cá? chữ, để sau này các cháu ra đờ? tự lập. Chứ đã không nó? được rồ? mà v?ết cũng không thì tộ? lắm...", bà Thanh ch?a sẻ. Sau tháng ngày trô? qua bên nỗ? nhọc nhằn của bố mẹ, 3 ngườ? con lớn dần "đủ lông đủ cánh", vợ chồng bà Thanh x?n được và đưa con vào Trung tâm Nguyễn Nga tạ? thành  phố b?ển Quy Nhơn học tập. Cô con gá? út Như Quỳnh sau đó cũng theo các anh đ? học để có cá? chữ. H?ện 4 anh em đều xà? đ?ện thoạ? cầm tay và lướt trên bàn phím vớ? những t?n nhắn "b?ết nó?" về cha mẹ và bạn bè cùng trang lứa rất thành thạo.Tuy nh?ên, v?ệc học của những ngườ? con này cũng không hề dễ dàng như những đứa trẻ khác. Bà Thanh bật mí, tròn 10 tuổ?, Long vẫn chưa nhận d?ện được mặt chữ. Không đọc được đã đành, "anh cả" Long cũng chẳng v?ết được chữ nào dẫu nét bút có nguệch ngoạc. Mã? đến một năm sau nữa, Long mớ? ngọng nghịu tập đánh vần bằng chữ cá? và tập đếm một, ha?, ba... Ba ngườ? con sau thì khá hơn anh đô? chút. Những g?an nan trong hành trình học chữ này, vợ chồng bà đều phả? đồng hành bên các con, hỗ trợ, động v?ên kh? cần th?ết. Sau v?ệc học chữ là đến k?ếm v?ệc làm mưu s?nh. Các con của ông bà không a? muốn trở thành ngườ? phả? sống phụ thuộc vào cha mẹ. Họ đều muốn đ? làm, tự nuô? sống bản thân và g?ao t?ếp vớ? mọ? ngườ? trong xã hộ?.                                                                     Những ngườ? kém may mắn g?ỏ? g?angHàng chục năm nay, bà Thanh theo chồng làm phụ hồ mưu s?nh. Ngườ? con thứ ha? Hàn Văn Thuận có duyên vớ? nghề hồ nên bám trụ cùng cha mẹ. Bà Thanh cho hay, cậu rất s?êng năng chịu khó trong nghề mình đã chọn. Ba ngườ? con k?a của ông bà lạ? chọn nghề may mưu s?nh. Những cánh áo mà cô con gá? út cùng ha? anh tra? may rất đẹp bở? bàn tay tà? hoa, khéo léo của mình. Vợ chồng bà Thanh khoe vớ? chúng tô? về thu nhập của các con: "Long và Đ?ệp mỗ? tháng thu nhập khoảng 2 tr?ệu đồng. Như Quỳnh vào nghề may sau ha? anh nên thu nhập hơn 1 tr?ệu đồng mỗ? tháng. Dẫu sao cũng mừng cho những con ngườ? kém may mắn này. Mỗ? dịp cuố? tuần, các con anh chị lặng lẽ nắm tay nhau rờ? công ty may đón xe buýt về thăm nhà, quây quần bên mâm cơm đạm bạc cùng bố mẹ".

    KIM ANH

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/cam-dong-tinh-yeu-thuong-trong-mot-gia-dinh-co-4-nguoi-con-cam-diec-bam-sinh-a5871.html
    Người khuyết tật - quyền đề cao cá nhân ích kỷ

    Người khuyết tật - quyền đề cao cá nhân ích kỷ

    (ĐSPL) - Người khuyết tật nào cũng có xuất phát điểm tự ti nên gia đình và xã hội có vai trò không nhỏ trong sự vươn lên cởi bỏ mặc cảm của họ. Những người không may mắn mang khiếm khuyết trên cơ thể đã và đang nỗ lực vượt qua cám dỗ mà kẻ xấu rắp tâm lợi dụng.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Người khuyết tật - quyền đề cao cá nhân ích kỷ

    Người khuyết tật - quyền đề cao cá nhân ích kỷ

    (ĐSPL) - Người khuyết tật nào cũng có xuất phát điểm tự ti nên gia đình và xã hội có vai trò không nhỏ trong sự vươn lên cởi bỏ mặc cảm của họ. Những người không may mắn mang khiếm khuyết trên cơ thể đã và đang nỗ lực vượt qua cám dỗ mà kẻ xấu rắp tâm lợi dụng.

    Chàng trai không tay trở thành tân sinh viên

    Chàng trai không tay trở thành tân sinh viên

    Cậu học trò tật nguyền Nay Dj Ruêng (sinh năm 1994, dân tộc Jrai ở huyện Krông Pa, Gia Lai, nhân vật trong bài viết “Không bàn tay, thí sinh quyết thi đỗ ĐH”) đã nỗ lực vượt qua khó khăn để trở thành tân sinh viên Trường CĐ Công nghệ Thông tin Đà Nẵng.