+Aa-
    Zalo

    Mỹ nhân hiện đại là phải biết rơi lệ với truyền thông

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Ngày xưa các cụ có câu “hồng nhan bạc mệnh” nhưng cũng có câu "tốt đẹp khoe ra, xấu xa đậy lại". Ấy thế nên hồng nhan xưa nếu mệnh có bạc thường thì chỉ dám âm thầm khóc thôi. Nhưng đấy là ngay xưa khi "nhân gian" còn chưa có showbiz....

    Ngày xưa các cụ có câu “hồng nhan bạc mệnh” nhưng cũng có câu "tốt đẹp khoe ra, xấu xa đậy lạ?". Ấy thế nên hồng nhan xưa nếu mệnh có bạc thường thì chỉ dám âm thầm khóc thô?. Nhưng đấy là ngay xưa kh? "nhân g?an" còn chưa có showb?z....

    Gá? đẹp xứ ta khoá? được khóc, không có gì phả? bàn. Dăm ba bữa trên báo, ngườ? ta thấy một mỹ nhân sụt sù? khăn g?ấy, nhìn thẳng vô ống kính máy ảnh, khóc ngon lành. Nguyên nhân khóc thì cũng nh?ều vô th?ên lủng.

    Như có đợt, chị gì đó trắng như Bạch Tuyết, bị ngườ? ta chê không được mắc t?ền, chị lên báo, khóc ròng l?ên tục mấy kỳ. Mà dân báo ta cũng tà? năng th?ên bẩm, một g?ọt lệ mỹ nhân cũng v?ết được mấy chục bà?, mấy chục k?ểu khác nhau, theo cá? k?ểu nước mắt ngườ? thì ngườ? khóc cứ v?ệc khóc, t?ền ta thì ta cứ v?ệc k?ếm.

    Lần k?a, cô ngườ? đẹp yêu nghệ thuật múa đương đạ? vớ? cột, có "pháp danh khoa học" là được ăn mà còn la gì đó, cũng có mấy tấm hình lên báo mắt ngấn lệ, buồn ơ? là sầu. Hỏ? ra mớ? b?ết do cô chợt buồn vu vơ trong lúc chụp hình nên châu sa vô cớ thế thô?, chứ chẳng có gì ngh?êm trọng đâu. Mớ? nhất, mỹ nữ t?ền tỷ cũng khóc cả đêm vì bị tố lấy chồng sớm. Nh?ều bà nghe t?n, ngồ? tức vỗ đù? mỡ ten tét, “lấy chồng sớm sướng muốn chết, mà khóc cá? gì!”

    Khóc, nó thành cá? thó? quen của ngườ? đẹp, bở? ngườ? đẹp b?ết, nước mắt là vũ khí nguy h?ểm nhất mà Thượng Đế ban cho đàn bà. Trong lịch sử, đâu th?ếu gì những g?ọt nước mắt của mỹ nhân có khả năng làm ngh?êng thùng đổ nước, à hông, ngh?êng thành đổ nước.

    Đàn bà khóc, đó không chỉ đơn thuần là thể h?ện sự yếu đuố? cố hữu, thỉnh thoảng, đó còn là lúc để đàn ông chứng tỏ bản lĩnh của mình có thể che chở cho ngườ? đẹp. Như có bà chị nó?, nghe thấy chí lý lắm, “thằng đàn ông b?ết cách làm đàn bà khóc, là thằng đàn ông b?ết cách làm đàn bà yêu.”, bở? đàn bà, thường chỉ khóc cho ngườ? họ yêu thật sự.

    Cá? sự khóc, nó hay ở chỗ, có lúc nó cứu mạng ngườ?, có lúc nó cho con ngườ? ta danh và lợ?, ha? thứ đó đâu phả? đơn g?ản có được. Mà không phả? ngườ? đẹp bây g?ờ mớ? b?ết khóc, họ bất quá, chỉ là kế thừa và phát huy truyền thống quen khóc được dạy từ hồ? năm nảo năm nao.

    Ngườ? đẹp b?ết khóc từ ngàn xưa

    Chắc không ngườ? V?ệt Nam nào sống ở trong nước mà không b?ết đến câu chuyện cổ tích nổ? t?ếng tên “Tấm Cám”. Dĩ nh?ên, sống ở nước ngoà? thì ngườ? ta sẽ được nghe kể về “Lọ Lem” nh?ều hơn “Tấm Cám”.

    Trong truyện, cứ mỗ? lần gặp khó khăn, Tấm ngồ? khóc thì thể nào Bụt cũng h?ện ra g?úp đỡ. Nếu xét trong hoàn cảnh h?ện tạ?, Tấm có thể được ví như một nàng chân dà?, còn Bụt lạ? là một đạ? g?a tốt bụng, dù có hơ? gần hạn sử dụng. Lần đầu Tấm khóc, Bụt h?ện ra hỏ?, xong cho con cá vàng bù lỗ. Lần sau Tấm khóc, Bụt h?ện ra hỏ?, xong cho quần áo hàng h?ệu đ? chơ?. Khóc mà lờ? thế, ngu mớ? không chịu khóc.

    Nhớ hồ? nhỏ, đọc Tấm Cám, cứ thắc mắc hoà? tạ? sao lúc Tấm rơ? từ trên cây cau xuống đất, Bụt đâu sao không h?ện ra cứu. Sau này mớ? ngh?ệm ra, đơn g?ản lúc đó Tấm chết vì Tấm bất ngờ té nên… không kịp khóc, mà cứ không khóc làm tín h?ệu, Bụt đâu b?ết đường nào mà lao tớ? g?ả? nguy. Hóa ra từ ngàn xưa, nếu ngườ? ta b?ết khóc cho đúng lúc thì đã không bị chết.

    Nó? đ? thì cũng cần nó? lạ?, khóc là một đ?ều không thể th?ếu, nhưng không phả? a? khóc cũng có kết quả tốt như mong muốn, đ?ều k?ện thứ ha? để khóc, là phả? đẹp.

    Thử hỏ?, như con Cám mà ngồ? khóc, chắc khóc hết nước mắt ông Bụt cũng không h?ện ra cùng câu slogan bất hủ, đã được đăng ký thương h?ệu, “Vì sao con khóc?” Cám dĩ nh?ên không đẹp như Tấm, vì nếu nó đẹp, thì nó đã được đóng va? chính, chứ đâu cần vào va? phản d?ện ch? cho mệt thân. Mà cá? đẹp này, ngườ? ta đang hướng đến cá? đẹp nộ? tâm, tâm hồn, chứ không chỉ là cá? đẹp bề ngoà? đơn g?ản đâu nha.

    Vậy thì trước kh? trách mấy ngườ? đẹp thờ? nay vì sao hay khóc, phả? trách ngược lạ? mấy ngườ? đẹp thờ? xưa tạo thành thó? quen thích khóc để được g?úp đỡ, để được g?ả? quyết vấn đề.

    Đặc quyền khóc, trước g?ờ cứ tưởng dành cho phá? yếu, nhưng nghe nó? gần đây, phá? mạnh cũng bắt đầu lo học v?ệc khóc nhằm cứu thân. Như có anh ca sĩ gì đó, nổ? lên một dạo vớ? mấy tấm hình thân th?ết vớ? một anh tra? cơ bắp cuồn cuộn khác, rồ? bị tố g?ựt t?ền, lừa gạt búa xua. Học theo các mỹ nữ, mỹ nam cũng lên sân khấu, vừa hát vừa khóc, nước mắt, nước mũ? chảy muốn ướt cá? m?cro. Dân tình đợt đó cảm thông lắm, báo chí cũng đăng bà? l?a lịa, nào là vừa hát vừa khóc chứng tỏ ăn củ năng củ sắn gì đó, làm mấy trung tâm té nước theo mưa, mở lớp dạy khóc cấp tốc cho những ngườ? đã, đang hay sẽ nổ? t?ếng.

    Nghe đâu đợt này, một đề văn th? học s?nh g?ỏ? lô? cả chuyện của các ngườ? đẹp hay khóc vào bắt các em học s?nh bình luận. Có ngườ? kêu đề bám sát thực tế xã hộ?, có ngườ? kêu không xứng đáng. Nhưng xét cho cùng, chỉ b?ết cạp đất và ôm cột, cộng theo b?ết khóc mà được đưa vào cả đề th?, thì rõ ràng là… quá g?ỏ? rồ? còn gì.

    Nó? cho cùng, khóc là nhu cầu đầu t?ên mà một con ngườ? cần, cũng như là dấu h?ện chứng tỏ con ngườ? bước vào cuộc sống. Đứa bé mớ? chào đờ?, nó mà ?m lặng là cô hộ lý vỗ bôm bốp vô mông cho khóc thành t?ếng mớ? yên tâm. Nhưng có khóc, cũng b?ết chọn thờ? đ?ểm mà khóc cho hợp lý hợp tình, vớ? khóc thì khóc cho thật tâm, chứ khóc mà trong đầu toan tính này nọ, nước mắt chảy ra ngườ? ta kêu nước mắt cá sấu, (con cá này không có tuyến lệ nha bà con).

    Theo Chú Hề/Dep

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/my-nhan-hien-dai-la-phai-biet-roi-le-voi-truyen-thong-a5316.html
    Nơi những cô gái đẹp khiến vua Huế

    Nơi những cô gái đẹp khiến vua Huế "liều" chốn cung

    (ĐSPL) - Huế nổi tiếng với vẻ đẹp thơ mộng của dòng sông Hương, nét cổ kính của cầu Trường Tiền hay những lăng mộ uy nghi tráng lệ. Thế nhưng, ngoài sự độc đáo của cảnh vật là nét đẹp mê hồn của người con gái xứ Huế. Đó là sự hiền dịu, đằm thắm, nét đẹp đoan trang đã đi vào lòng người và nhiều thơ ca. Và vùng đất đại diện cho nét đẹp đặc trưng của người con gái Huế là xứ Kim Long.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Nơi những cô gái đẹp khiến vua Huế

    Nơi những cô gái đẹp khiến vua Huế "liều" chốn cung

    (ĐSPL) - Huế nổi tiếng với vẻ đẹp thơ mộng của dòng sông Hương, nét cổ kính của cầu Trường Tiền hay những lăng mộ uy nghi tráng lệ. Thế nhưng, ngoài sự độc đáo của cảnh vật là nét đẹp mê hồn của người con gái xứ Huế. Đó là sự hiền dịu, đằm thắm, nét đẹp đoan trang đã đi vào lòng người và nhiều thơ ca. Và vùng đất đại diện cho nét đẹp đặc trưng của người con gái Huế là xứ Kim Long.