+Aa-
    Zalo

    Nợ xấu - "cục máu đông" không ngừng phình to

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Báo cáo vừa công bố của ủy ban Giám sát Tài chính Quốc Gia (UBGSTC) cho thấy, những ngành có hiệu suất sinh lời thấp và tình hình tài chính xấu là những ngành có tỷ lệ nợ xấu cao nhất trong hệ thống các tổ chức tín dụng. Các chuyên gia cho rằng, cần có những biện pháp, các quy định để giảm thiểu nợ xấu phát sinh, nếu không “cục máu đông” sẽ tiếp tục kìm hãm sự phát triển kinh tế.rn

    (ĐSPL) - Báo cáo vừa công bố của ủy ban G?ám sát Tà? chính Quốc G?a (UBGSTC) cho thấy, những ngành có h?ệu suất s?nh lờ? thấp và tình hình tà? chính xấu là những ngành có tỷ lệ nợ xấu cao nhất trong hệ thống các tổ chức tín dụng. Các chuyên g?a cho rằng, cần có những b?ện pháp, các quy định để g?ảm th?ểu nợ xấu phát s?nh, nếu không “cục máu đông” sẽ t?ếp tục kìm hãm sự phát tr?ển k?nh tế.

    Nợ xấu “vênh” so vớ? thực tế?!

    Theo UBGSTC, những ngành có h?ệu suất s?nh lờ? thấp và tình hình tà? chính xấu cũng là những ngành có tỷ lệ nợ xấu cao nhất trong hệ thống các tổ chức tín dụng. Số l?ệu nợ xấu của 6 ngành được uỷ ban cập nhật cho thấy, ngành công ngh?ệp chế b?ến chế tạo có tỷ lệ nợ xấu cao nhất lên tớ? 21,15\% trong kh? thấp nhất tạ? ngành vận tả? kho bã? cũng xấp xỉ 9,5\%. Tỷ lệ nợ xấu của 6 ngành này cao gấp 2-5 lần so vớ? tỷ lệ nợ xấu bình quân theo báo cáo của các tổ chức tín dụng.

    Đ?ều đáng quan ngạ?, chỉ có ngành vận tả? kho bã? có tỷ lệ nợ xấu g?ảm, các ngành còn lạ? như xây dựng, bất động sản hay chế b?ến đều có tỷ lệ nợ xấu, thậm chí còn tăng hoặc chỉ g?ảm không đáng kể trong thờ? g?an vừa qua. Con số lo ngạ? cho thấy, trong lúc dư nợ của 6 ngành tính đến 30/4/2013 ch?ếm 66,69\% tổng dư nợ của các tổ chức tín dụng, nợ xấu ch?ếm tớ? 81,53\% nợ xấu của toàn hệ thống. Dù rằng, tỷ trọng tín dụng của 6 ngành g?ảm 1,1 đ?ểm phần trăm so vớ? tổng dư nợ các tổ chức tín dụng trong 4 tháng đầu năm 2013.

    Nợ xấu - ảnh m?nh họa (nguồn ảnh: la?suatnganhang.vn

    Các chuyên g?a k?nh tế nhận định, con số nợ xấu trên đây chưa hẳn là con số chuẩn xác và phản ánh đúng thực tế. Đố? vớ? r?êng thị trường bất động sản, UBGSTC cũng nhận định, d?ễn b?ến nợ xấu của ngành này phản ánh không đúng vớ? b?ến động của thị trường bất động sản. Cho đến cuố? tháng 4, tỷ lệ nợ xấu của bất động sản thuộc nhóm cao nhất vớ? con số 11,4\%. Nhìn vào thực tế b?ến động của thị trường và bố? cảnh thị trường đóng băng kéo dà?, UBGSTC nhận định, nợ xấu bất động sản có thể phả? tăng cao hơn. Nguyên nhân do chế độ báo cáo và hạch toán của các tổ chức tín dụng còn nh?ều bất cập, ngoà? ra số l?ệu có ảnh hưởng bở? Quyết định 780 của Ngân hàng Nhà nước (về v?ệc phân loạ? nợ đố? vớ? nợ được đ?ều chỉnh kỳ hạn trả nợ, g?a hạn nợ).

    UBGSTC cho rằng, trong g?a? đoạn 2010-2012, nh?ều khoản mục mang bản chất tín dụng không được các tổ chức tín dụng hạch toán đúng và đầy đủ. Đây cũng có thể là các khoản tín dụng có rủ? ro cao như cho vay bất động sản, chứng khoán nhưng lạ? được hạch toán dướ? hình thức trá? ph?ếu doanh ngh?ệp, ủy thác đầu tư hay nợ phả? thu. Trước thực tế này, UBGSTC đã t?ến hành ứng dụng phương pháp đánh g?á lạ? các khoản mục  kể từ năm 2011 đến nay. Kết quả là, dư nợ và nợ xấu bất động sản thực chất cao hơn nh?ều so vớ? báo cáo của các tổ chức tín dụng. Trong đó, nợ xấu ch?ếm tớ? 33-35\% dư nợ bất động sản đánh g?á lạ?.

    Trao đổ? vưó? PV, chuyên g?a k?nh tế Bù? K?ến Thành nhận định: “Chỉ tính r?êng lĩnh vực bất động sản, dư nợ và nợ xấu thực tế là bao nh?êu trong tổng dư nợ của toàn hệ thống ngân hàng còn là một ẩn số. Căn cứ trên cách tính của UBGSTC, con số nợ xấu công bố vênh hơn so vớ? thực tế”. Ông Thành cũng cho rằng, thị trường bất động sản chưa có dấu h?ệu hồ? phục trong năm nay sẽ t?ếp tục là thách thức đố? vớ? chương trình xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng. Cụ thể, sự g?ảm g?á của thị trường này sẽ là một trong những rào cản lớn đố? vớ? quá trình xử lý nợ xấu.

    Doanh ngh?ệp không “trụ” được phả? cho phá sản

    Trao đổ? vớ? PV báo ĐS&PL, ông Vũ Vĩnh Phú- nguyên Phó g?ám đốc sở Công thương (Hà Nộ?) cho rằng: “Nợ xấu theo công bố của Nhà nước là khoảng 54\% GDP. Tuy nh?ên có chuyên g?a nó? rằng, khoản nợ xấu này cộng vớ? nợ xấu của các doanh ngh?ệp Nhà nước thì con số còn lớn hơn. Nợ xấu lớn nhất h?ện nay nằm ở khâu ngân hàng và bất động sản. Thực tế h?ện nay, các công trình xây dựng dở dang không g?ả? quyết được, bỏ hoang rất nh?ều… Phả? rất lâu nữa (khoảng 10 năm nữa-PV) chúng ta mớ? có thể g?ả? quyết được những tồn kho bất động sản, các khu công ngh?ệp như h?ện nay”.

    “H?ện nay, ranh g?ớ? g?ữa nợ xấu và không nợ xấu, g?ả? quyết nợ xấu như thế nào theo tô? vẫn chưa thật m?nh bạch. Ngay cả những đạ? b?ểu Quốc hộ? cũng từng phát b?ểu là khó lòng mà hình dung bức tranh nợ xấu h?ện nay”, ông Phú nó?.

    Báo cáo vừa công bố của UBGSTC cho thấy, rủ? ro chéo g?ữa khu vực doanh ngh?ệp ph? tà? chính và các tổ chức tín dụng là đ?ều khó tránh khỏ?.Nh?ều chuyên g?a cho rằng ngân hàng nào càng mạnh, trước đây càng cho vay nh?ều thì g?ờ vướng nợ xấu càng cao. Theo chuyên g?a k?nh tế Bù? K?ến Thành, nợ xấu có thể còn cao hơn nh?ều những gì các ngân hàng đang công bố. Ngân hàng không muốn trích lập dự phòng nên không kha? trung thực?

    Bất động sản là một trong 6 ngành nợ xấu lớn nhất - Ảnh m?nh hoạ.

    Nhận định về thực trạng 6 ngành “gánh” nợ xấu lớn nhất h?ện nay, ông Lê Xuân Nghĩa - Nguyên Phó chủ tịch Ủy ban g?ám sát tà? chính quốc g?a cho rằng, v?ệc nợ xấu tăng nhanh không nên đổ lỗ? tất cả cho ngân hàng. Theo ông, các doanh ngh?ệp không thể trụ nổ? trong tình hình h?ện nay nên mớ? để nợ xấu nh?ều thêm. K?nh tế không phục hồ? ảnh hưởng lớn đến doanh ngh?ệp. Để càng lâu thì k?nh tế càng đình đốn, doanh ngh?ệp càng sa sút, nợ xấu càng tăng lên. Sắp tớ?, nợ xấu sẽ còn tăng vớ? cấp độ còn nhanh hơn những năm trước.

    Để g?ả? quyết “cục máu đông” - nợ xấu, ông Vũ Vĩnh Phú thẳng thắn nêu quan đ?ểm: “Theo tô?, trách nh?ệm g?ả? quyết nợ xấu trước nhất thuộc về ngườ? “nhạc trưởng” đứng đầu Chính phủ, ngườ? đứng đầu các bộ, ngành... T?ếp đến là bản thân các doanh ngh?ệp phả? tự cố gắng lên chứ không nên bị động, mong chờ những g?ả? pháp cứu trợ. Nếu doanh ngh?ệp không đủ sức thì phả? cho phá sản chứ không cần cứu trợ nữa (ngay cả g?ả? pháp g?ả? ngân 30.000 tỷ cứu thị trường bất động sản kh?ến các chuyên g?a quan ngạ? thừa nhà ở xã hộ?-PV).  Lâu nay, chúng ta vẫn sử dụng cụm từ “lỗ? tập thể” không a? chịu trách nh?ệm. Theo tô?, phả? quy rõ trách nh?ệm cá nhân để xử lý cách chức hoặc truy cứu trách nh?ệm hình sự nếu có tình trạng “bỏ tú?” cá nhân”.

    Theo ông Vũ Vĩnh Phú, để g?ả? quyết nợ xấu phả? g?ả? mã được các câu hỏ?: G?ả? quyết thế nào, a? g?ả? quyết, đ?ều k?ện g?ả? quyết, t?ến độ thờ? g?an... Bở? g?ả? quyết nợ xấu phả? có ch? phí và l?ên quan đến rất nh?ều vấn đề. H?ện nay công bố cũng chỉ là con số tương đố?, chưa m?nh bạch, rõ ràng.

    Đánh g?á về tình trạng nợ xấu h?ện nay, UBGSTC lưu ý, nợ xấu của các doanh ngh?ệp nhà nước không dễ xử lý do nh?ều tà? sản đảm bảo hình thành từ vốn vay như nguyên l?ệu, hàng hóa có tính thanh khoản thấp.

    N.GIANG

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/no-xau---cuc-mau-dong-khong-ngung-phinh-to-a2498.html
    Ngân hàng có nợ xấu trên 3\% không được mở chi nhánh

    Ngân hàng có nợ xấu trên 3\% không được mở chi nhánh

    Từ ngày 23/10 tới, ngân hàng có nợ xấu trên 3\% sẽ không được mở thêm chi nhánh. Còn với các ngân hàng đủ điều kiện mà Ngân hàng Nhà nước đưa ra sẽ được thành lập tối đa 10 chi nhánh tại mỗi khu vực nội thành Hà Nội hoặc nội thành TPHCM.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Ngân hàng có nợ xấu trên 3\% không được mở chi nhánh

    Ngân hàng có nợ xấu trên 3\% không được mở chi nhánh

    Từ ngày 23/10 tới, ngân hàng có nợ xấu trên 3\% sẽ không được mở thêm chi nhánh. Còn với các ngân hàng đủ điều kiện mà Ngân hàng Nhà nước đưa ra sẽ được thành lập tối đa 10 chi nhánh tại mỗi khu vực nội thành Hà Nội hoặc nội thành TPHCM.