+Aa-
    Zalo

    Phận đời của những "con thiêu thân" nơi vũ trường

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Mặc cho những lời gièm pha, những cái nhìn soi mói về một thế giới ngập ngụa trong đèn màu chấp chới, My, Thành, “Vip”... vẫn lao vào các vũ trường để kiếm sống.

    Mặc cho những lờ? g?èm pha, những cá? nhìn so? mó? về một thế g?ớ? ngập ngụa trong đèn màu chấp chớ?, My, Thành, “V?p”... vẫn lao vào các vũ trường để k?ếm sống.

    ... 18 g?ờ. K?ều My thức dậy trong một trạng thá? hết sức mệt mỏ? vì say rượu suốt đêm qua. Cô nhìn đồng hồ rồ? vộ? vã lồm cồm bò dậy đ? tắm. Tắm xong, cô gá? nhanh chóng trang đ?ểm cho khuôn mặt x?nh đẹp nhưng phờ phạc của mình bằng lớp son phấn dày đậm. Vừa trang đ?ểm My vừa tranh thủ ăn tạm và? cá? bánh ngọt để sẵn trong phòng. Chỉ ít phút sau, My leo lên ch?ếc xe tax? đậu ngoà? hẻm rồ? hòa mình vào dòng ngườ? tất bật trong dòng đờ? mưu s?nh... K?ều My - cô gá? 23 tuổ? quê gốc Long An, làm công v?ệc “chăm sóc khách hàng” tạ? một quán bar lớn g?ữa trung tâm Sà? Gòn - bắt đầu một ngày làm v?ệc của mình như vậy.

    Nhốn nháo nơ? chốn vũ trường. (ảnh m?nh họa)

    Mỗ? ngườ? mỗ? nẻo

    K?ều My tên thật là Nguyễn Thị N. Mơ, bước chân lên Sà? Gòn k?ếm sống từ những năm k?ếm sống từ những năm 14, 15 tuổ?. Mơ được chị họ x?n cho đ? bán quần áo thuê ở một t?ệm nhỏ trên đường Nguyễn Đình Ch?ểu từ 8 g?ờ sáng tớ? 9 g?ờ tố?, lương ngày đó chỉ có 800.000 đồng/tháng vớ? bữa ăn trưa mỗ? ngày. Mơ phả? bấm bụng nhịn đó? để gử? t?ền về cho mẹ dướ? quê chữa bệnh.

    Lớn hơn một chút, kh? vào tầm 16 tuổ? Mơ trông ra dáng th?ếu nữ và x?nh xắn hơn, cô bé bắt đầu tìm k?ếm những nơ? có thể k?ếm nh?ều t?ền hơn để trả ch? phí thuốc men cho ngườ? mẹ mắc bệnh ung thư g?a? đoạn cuố?. My bắt đầu làm quen vớ? son phấn trong công v?ệc một nhân v?ên t?ếp thị rượu của một nhà hàng ăn uống. Trong một lần t?ếp khách, Mơ gặp một vị khách là quản lý của một quán bar nọ. Thấy Mơ đẹp lạ? ăn nó? có duyên nên vị khách đã “chỉ đường dẫn lố?” cho Mơ vào làm PR ở vũ trường vớ? đ?ều k?ện cô phả? đổ? một cá? tên nghe mỹ m?ều hơn. Từ đó, Mơ khoác cho mình cá? tên mớ? là K?ều My và những bộ quần áo cũng “bắt mắt”, hấp dẫn hơn.

    Trẻ trung và nhìn có vẻ thùy mị nên My đã hút hồn được không ít khách trong bar. Những ngày đầu đ? làm, My k?nh ngạc vớ? số t?ền k?ếm được mỗ? ngày. Ít thì cũng được 500.000 đồng, còn những ngày “trúng mánh” thì có kh? được cả 100-200 đô! My bắt đầu bị cuốn vào guồng quay ồn ào, lung l?nh sắc màu.

    Nh?ều ngườ? bị cuống vào guồng quay lung l?nh sắc màu.

    Bước vào làm v?ệc trong thế g?ớ? vũ trường - quán bar, mỗ? ngườ? có mỗ? con đường, chẳng a? g?ống a?.

    Thành, làm quản lý một quán bar vớ? thâm n?ên 10 năm, kể lạ?: Vào năm 19 tuổ?, ngày ấy Thành là tân s?nh v?ên của trường Đạ? học K?ến trúc TP.HCM, g?a đình rơ? vào hoàn cảnh khó khăn nên anh phả? đ? làm thêm để tự trang trả? ch? phí s?nh hoạt cũng như học phí. Ngặt một nỗ? là những công v?ệc làm thêm (“part-t?me”) thường hay bị trùng vào g?ờ lên lớp và món t?ền k?ếm được cũng bọt bèo. Thế rồ?... có một quán bar rao tuyển nhân v?ên phục vụ. Thành phân vân trước những lờ? đồn đạ? xấu xa về thế g?ớ? “hang động” ấy nhưng nếu không nhảy vào làm thì lấy đâu đủ t?ền trang trả? cuộc sống... Những ngày đầu, Thành không khỏ? choáng ngợp vớ? không khí ồn ào, náo nh?ệt nhưng đ?ều làm cho Thành “choáng” nhất lạ? nằm ở số t?ền “bo” k?ếm được mỗ? tố? đ? làm, có kh? bằng cả tháng lương. Vậy là Thành đam mê công v?ệc vũ trường - bar từ lúc nào không b?ết. Chàng thanh n?ên rụt rè ngày nào sau một thờ? g?an “nhập cuộc” đã ngày càng táo bạo, khéo ăn nó?, khéo ch?ều lòng khách. Sau chưa đầy nửa năm đ? làm, Thành đã dành dụm được t?ền mua một ch?ếc xe máy cũ, không những vậy Thành còn gử? được t?ền phụ cấp cho g?a đình hằng tháng. Cuộc sống nơ? vũ trường g?úp Thành trụ lạ? đất Sà? thành, tuy nh?ên tấm bằng tốt ngh?ệp đạ? học ngày càng trở nên xa vờ?...

    Trong thế g?ớ? vũ trường, họ thường nhắc đến một anh chàng pêđê từng là dân chơ? khét t?ếng Sà? Gòn, có b?ệt danh là “V?p”. Mỗ? đêm anh ta rả? t?ền như rác, rồ?... mất b?ệt suốt ha? năm trờ?. Đùng một cá?, “V?p” xuất h?ện trở lạ?, trên ngườ? khoác bộ vest đen vớ? va? trò một chuyên g?a quản lý độ? ngũ PR toàn các “hot g?rl” của một vũ trường. “V?p” đ?ều động những cô gá? chân dà? phục vụ cho các đạ? g?a. Khách muốn có nh?ều em x?nh tươ? ngồ? chơ? cùng bàn vớ? mình thì phả? nhờ tớ? “V?p”. Chính vì thế “V?p” k?ếm được bộn t?ền.

    Rất ít ngườ? có thể thoát ra khỏ? vòng xoáy mưu s?nh nơ? vũ trường.

    Sà? Gòn đêm trắng mắt

    Mặc cho những lờ? g?èm pha, những cá? nhìn so? mó? về một thế g?ớ? ngập ngụa trong đèn màu chấp chớ?, My, Thành, “V?p”... vẫn lao vào các vũ trường để k?ếm sống. Tuy nh?ên, trong thờ? buổ? khủng hoảng k?nh tế h?ện nay, khách chơ? hạng sang cũng bớt đ?, mà có đ? chơ? thì cũng không chịu “bung” như trước. Thành chặc lưỡ? than thở và cho b?ết thêm: “Bây g?ờ k?ếm t?ền ở vũ trường, quán bar cũng khó lắm rồ?. Ngày trước đ? làm mà được t?ền bo cỡ 500.000, 1 tr?ệu đồng là chuyện thường ngày nhưng bây g?ờ... bị “lốc” (không được t?ền bo) suốt!”. Không những thế, cứ dăm bữa nửa tháng, quán lạ? bị k?ểm tra một lần, khách khứa bực bộ? vì bị g?án đoạn cuộc chơ? nên bỏ về. Rồ? chuyện khách quen đ? chơ? th?ếu t?ền, chủ tìm cách g?ữ khách lạ? nhưng Thành đứng ra bảo lãnh (để g?ữ mố? làm ăn lâu dà? vớ? khách) thế nhưng đợ? hoà? không thấy khách quay lạ? trả, số t?ền nợ của khách bị chủ khấu trừ vào lương, co? như tháng đó... Thành khỏ? lĩnh t?ền lương!

    Cách mưu s?nh của những ngườ? làm v?ệc ở vũ trường - quán bar là ... “bào t?ền” của dân chơ?. Tuy nh?ên, câu nó? “có t?ền là có quyền”, “khách là Thượng đế” dường như phát huy tác dụng ngh?ệt ngã nhất ở nơ? vũ trường - bar: phần lớn những vị khách g?àu sụ thì vênh mặt co? những ngườ? phục vụ trong vũ trường, bar luôn thấp hơn họ và? bậc, trong kh? khách khứa dễ tính chỉ đếm trên đầu ngón tay.

     Cách mưu s?nh của những ngườ? làm v?ệc ở vũ trường, quán bar là “bào” t?ền của khách.

    Ngày nào K?ều My cũng phả? t?ếp xúc vớ? cả trăm ngườ? khách, lả lơ? chuốc rượu, nô đùa vớ? khách, thường xuyên gặp phả? những tay dân chơ? có tý men trong ngườ? là sàm sỡ, buông ra những lờ? nó? co? My chỉ như một món hàng. My vẫn phả? cườ? nó? g?ả lả vớ? khách. Làm v?ệc trong mô? trường này mà không đanh đá cũng không được, những cô gá? PR như My g?ành g?ật khách vớ? nhau, lâu lâu lạ? xảy ra vụ v?ệc các nàng PR đánh nhau đến sứt đầu mẻ trán.

    Ngay như “V?p” mặt dày mày dạn trong chốn vũ trường, vậy mà... có bữa thấy anh chàng chạy vô to?let khóc nức nở. Chuyện là vầy: có vị khách đạ? g?a chấm r?êng một cô gá? PR tên Nga và dặn “V?p” không được để cho Nga t?ếp chuyện vớ? bất cứ ngườ? khách nào khác. Rủ? có và? bữa khách không tớ? và trong lúc ấy bạn của Nga lên chơ?, Nga x?n “V?p” vô bàn đứng chơ? vớ? bạn. Không ngờ vị khách đạ? g?a k?a bỗng dưng xuất h?ện, ông ta trông thấy Nga nô g?ỡn vớ? một anh bạn khá tình tứ. Ngay lập tức “V?p” bị vị khách vờ? tớ? và táng cho một bạt ta? ngay trước mặt nh?ều ngườ?.

    Thành vẫn nhớ như ?n một sự cố xảy ra ngay trong ngày mớ? được cất nhắc từ vị trí trưởng nhóm phục vụ lên va? trò “chăm sóc khách hàng”, cách đây và? năm. Thành bị một quản lý dằn mặt vì tộ? không b?ết đ?ều vớ? anh ta! Hôm đó, một vị khách quen của quán, kh? b?ết Thành được lên chức, đã chuyển qua đặt bàn Thành co? như ủng hộ doanh số cho cậu em. Thành đã khéo léo từ chố? và nó? vị khách cứ đặt bàn ngườ? quản lý k?a nhưng khách lạ? quá nh?ệt tình: “Anh đặt bàn cho chú chạy doanh thu tháng đầu thô?, tháng sau không có nữa đâu...”. Tố? khuya hôm đó, trong cuộc họp nộ? bộ của bar, Thành đã bị “tố” vớ? tổng quản lý và bị kh?ển trách.

     Vũ nữ ở vũ trường phả? tự chọn cho mình những phe cánh để tồn tạ?.

    Trong mỗ? bar, vũ trường có cả hơn trăm ngườ? làm v?ệc ở mọ? cấp bậc. Họ phả? tự chọn cho mình những bè cánh, hộ? nhóm để tồn tạ? ở “ch?ến trường”.

    Vắt k?ệt sức khỏe

    Nh?ệm vụ chính của những ngườ? làm trong vũ trường là phả? chăm sóc chu đáo khách khứa, làm sao để khách cảm thấy vu? và thoả? má? nhất mỗ? kh? lu? tớ? ăn chơ?. Chính vì vậy, họ luôn bị lô? kéo vào những cuộc chơ? của khách mà không được phép từ chố?. Như M., làm quản lý ở một quán bar, vớ? b?ệt danh “M. mám vố” bở? vì đêm nào M. cũng “bay” cùng khách, hút chích... Sự nh?ệt tình của M. kh?ến cho khách khứa ưa thích, M. có doanh số đặt bàn cao nhất cả bar nhưng bù lạ? chuyện gì bây g?ờ M. cũng quên quên nhớ nhớ, lắm lúc nó? lảm nhảm không k?ểm soát được!

    Anh T., cũng làm quản lý trong một quán bar, nó?: “Số cha? rượu mà tô? uống từ trước tớ? g?ờ chất đầy cả một kho rượu rộng cả trăm mét vuông!”. Chẳng b?ết anh có nó? đúng hay không nữa nhưng mấy năm nay anh T. luôn bị căn bệnh gan và đau dạ dày hành hạ. Ngặt nỗ? nếu anh không uống rượu, không ch?ều lòng khách thì lấy t?ền đâu ra để lo cho cả g?a đình gồm vợ và ba đứa con, trong kh? v?ệc học hành của anh không tớ? nơ? tớ? chốn nên cũng khó mà xoay được một công v?ệc nhàn hạ.

    Những cuộc vu? chơ? tr?ền m?ên vắt k?ệt sức khỏe một cách nhanh chóng.

    “Đ? làm vũ trường có phả? hết g?ờ là được về nhà nghỉ ngơ? đâu!” - K?ều My nó?. Sau g?ờ tan ca vũ trường, My lắm lúc còn phả? đ? nhậu nhẹt, đ? hát hò cùng khách để g?ữ mố? quan hệ, gần sáng mớ? được khách thả cho về. Những cuộc vu? chơ? tr?ền m?ên, những ly rượu uống hoà? không hết kh?ến cho những ngườ? làm vũ trường thấy sức khỏe mình tàn tạ nhanh chóng. K?ều My hay thở dà? mỗ? kh? so? mình trong gương, mặc dù một khoản t?ền không nhỏ đã được My dành ra để “trùng tu” nhan sắc. My ngày một héo hon thấy rõ. Bây g?ờ hễ buông kem phấn ra, My không nhận ra mình đã từng là cô bé Mơ x?nh xắn, duyên dáng ngày nào...

    My đã từng ấp ủ ước mơ là sau kh? k?ếm được một số vốn, cô sẽ từ g?ã chốn phồn hoa lắm thị ph? để về quê cất một căn nhà khang trang, sống vớ? ngườ? mẹ đang đau yếu. Thế nhưng... l?ệu cô có quen được vớ? cuộc sống nơ? thôn quê mà mức sống vẫn còn khá thấp, l?ệu cô có quên được những cuộc vu? ở Sà? thành, ở nơ? ấy có những vị khách sẵn sàng ch? và? chục tr?ệu đồng cho một tố? ăn chơ?...?

    ... 6 g?ờ 30 sáng, mặt trờ? tỏa những t?a sáng ban ma? xuống khắp thành phố, đâu đó mọ? ngườ? đang thức dậy bắt đầu một ngày mớ?. My cố gắng đẩy cửa xe tax? bước xuống, bóng dáng cô gá? héo hắt bước lê trên con hẻm dẫn vào khu nhà trọ. Chỉ vừa kịp mở cửa, cô buông mình xuống nền nhà và thở dốc, cô th?ếp đ? ngay trên sàn nhà vớ? khuôn mặt còn nhạt nhòa son phấn. Một ngày làm v?ệc của My vừa kết thúc...

    Theo Pháp luật TPHCM

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/phan-doi-cua-nhung-con-thieu-than-noi-vu-truong-a19391.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Săn kiều nữ bán “bao cao su” ở vũ trường, quán bar

    Săn kiều nữ bán “bao cao su” ở vũ trường, quán bar

    (ĐSPL) - Đã 12h đêm nhưng trong một quán bar M. trên đường Trần Hưng Đạo (Hà Nội) nhạc vẫn xập xình. Dưới mỗi bàn khách là hai cô gái phục vụ rất lả lơi. Dân đi bar chuyên nghiệp nhìn là biết ngay họ chính là kiều nữ bán "bao".

    Giải quyết thực trạng nhức nhối tại các quán bar, vũ trường

    Giải quyết thực trạng nhức nhối tại các quán bar, vũ trường

    Có một thực tế nhức nhối đang diễn ra: Các băng nhóm "xã hội đen", "cậu ấm cô chiêu" thường lợi dụng ở một số quán bar, vũ trường… để "bay" sau khi sử dụng các chất ma túy. Đây cũng là những tụ điểm phức tạp, từ nhân viên bảo vệ cũng "kiêm" dân "anh chị" bảo kê các nhà hàng đến các bar trên địa bàn, nên luôn tiềm ẩn nguy cơ xảy ra các vụ thanh toán lẫn nhau giữa các băng nhóm.