+Aa-
    Zalo

    Tây Âu "gián tiếp hỗ trợ" Trung Quốc chống Hải quân Mỹ

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Với sự hỗ trợ công nghệ của Tây Âu, Trung Quốc hiện đại hóa quân đội để tranh chấp biển đảo và thách thức sự thống trị của hải quân Mỹ.

    (ĐSPL) - Vớ? sự hỗ trợ công nghệ của Tây Âu, Trung Quốc h?ện đạ? hóa quân độ? để tranh chấp b?ển đảo và thách thức sự thống trị của Hả? quân Mỹ.
    Hầu hết các ch?ến hạm t?ên t?ến của Trung Quốc được trang bị động cơ d?esel do Đức và Pháp chế tạo. Tàu khu trục Trung Quốc có th?ết bị phát h?ện tàu ngầm, trực thăng chống ngầm và tên lửa đất đố? không của Pháp.

    Mỗ? tàu ngầm của PLA được trang bị 3 động cơ d?esel MTU của Đức

    Trên ch?ến trường, máy bay tấn công chống tàu và các máy bay ném bom của Quân g?ả? phóng nhân dân  Trung Quốc (PLA) có động cơ phản lực của Anh. Các máy bay do thám mớ? nhất của Trung Quốc được trang bị hệ thống radar cảnh báo sớm cũng của Anh. Một số trực thăng chở quân và tấn công tốt nhất h?ện nay của PLA dựa vào những th?ết kế của Eurocopter, một ch? nhánh của Tập đoàn hàng không vũ trụ và quốc phòng châu Âu (EADS).Nhưng có lẽ công nghệ ch?ến lược nhất mà Trung Quốc mua được từ Châu Âu là động cơ d?esel của Đức được sử dụng trong các độ? tàu ngầm của Bắc K?nh.Trung Quốc đang xây dựng một hạm độ? tàu ngầm mạnh, trong đó có các tàu được sản suất từ trong nước như tàu ngầm lớp Tống và lớp Nguyên. Nhưng “trá? t?m” của những con tàu này lạ? do công ty  MTU Fr?edr?chshafen GmbH của Đức th?ết kế chế tạo. Cùng vớ? 12 tàu ngầm lớp K?lo t?ên t?ến nhập khẩu từ Nga, 21 ch?ếc tàu ngầm trên đang chạy bằng động cơ của Đức trở thành lực lượng tàu ngầm ph? hạt nhân h?ện đạ? của Hả? quân Trung Quốc.Tàu ngầm d?esel-đ?ện của Trung Quốc có khả năng đe dọa ngh?êm trọng các tàu ch?ến của Mỹ và Nhật Bản. Năng lực tác ch?ến được xây dựng trên cơ sở công nghệ động cơ mạnh và đáng t?n cậy của Đức, một thành v?ên chủ chốt của Tổ chức H?ệp ước Bắc Đạ? Tây Dương (NATO) do Mỹ cầm đầu.Số l?ệu buôn bán vũ khí của V?ện Ngh?ên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) công bố vào cuố? năm 2012 cho thấy 56 động cơ d?esel do MTU th?ết kế cho tàu ngầm đã được cung cấp cho hả? quân Trung Quốc. Sự chuyển g?ao công nghệ này là rất quan trọng đố? vớ? kế hoạch h?ện đạ? hóa quân độ? Trung Quốc để thực th? tuyên bố chủ quyền trên vùng b?ển tranh chấp và thách thức sự thống trị của hả? quân Mỹ.Trung Quốc h?ện là nước có ngân sách quốc phòng lớn thứ ha? sau Mỹ và là thị trường quân sự phát tr?ển nhanh nhất trên thế g?ớ?. Nh?ều tập đoàn trong số các nhà thầu quốc phòng lớn nhất Châu Âu đã không thể cưỡng lạ? sức hấp dẫn từ các thương vụ béo bở vớ? Trung Quốc. Theo SIPRI, động cơ d?esel t?ên t?ến của MTU và nhà sản xuất động cơ của Pháp P?elst?ck đã có mặt trong nh?ều tàu ch?ến và tàu hộ tống h?ện đạ? nhất của PLA.
    MTU có k?nh ngh?ệm chế tạo loạ? động cơ tàu ngầm hơn 50 năm. Động cơ MTU 396 SE84 chuyển g?ao cho các tàu ngầm lớp Tống và Nguyên của Trung Quốc là một trong những động cơ tàu ngầm được sử dụng rộng rã? nhất trên thế g?ớ?. Theo thông số kỹ thuật được l?ệt kê trong các trang tạp chí và các trang web quân sự Trung Quốc, mỗ? tàu ngầm của PLA có 3 động cơ d?esel MTU.Động cơ d?esel chất lượng hàng đầu thế g?ớ? MTU được th?ết kế g?ảm th?ểu độ rung và t?ếng ồn, g?ảm nguy cơ bị phát h?ện bở? các th?ết bị phát h?ện tàu ngầm của đố? phương. Kh? sử dụng động cơ này, tàu ngầm sẽ “tàng hình” tốt hơn các tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân và chỉ cần một khoản đầu tư khá kh?êm tốn, một ch?ếc tàu ngầm đ?ện-d?esel có thể đánh chìm tàu sân bay hoặc tàu ch?ến đắt t?ền của đố? phương.Do đó, vớ? động cơ này, những tàu ngầm thông thường của Trung Quốc được trang bị ngư lô? và tên lửa h?ện đạ? có thể gây ra mố? nguy h?ểm lớn đố? vớ? bất kỳ đố? thủ t?ềm năng nào, bao gồm cả Hả? quân Mỹ. Đ?ều này cũng có nghĩa rằng phương pháp tác ch?ến ưa thích của Lầu Năm Góc trong ch?ến tranh h?ện đạ? – đ?ều các tàu sân bay đến gần bờ b?ển của đố? phương và t?ến hành các cuộc không kích quy mô lớn – sẽ đầy rủ? ro trong bất kỳ cuộc đụng độ nào vớ? Trung Quốc.Hả? quân Trung Quốc đã chứng m?nh khả năng này. Năm 2006, một tàu ngầm lớp Tống đã “gây sốc” cho Hả? quân Mỹ kh? nó nổ? lên cách tàu sân bay Mỹ K?tty Hawk khoảng 8 km (trong tầm bắn của ngư lô? tàu ngầm) tạ? vùng b?ển ngoà? khơ? đảo Ok?nawa, Nhật Bản. Các quan chức Mỹ sau đó đã xác nhận rằng ch?ếc tàu ngầm này của Trung Quốc đã không bị phát h?ện kh? nó t?ếp cận gần tàu sân bay và các tàu hộ tống của Hả? quân Mỹ.M?nh Đức (theo Reuters)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/tay-au-gian-tiep-ho-tro-trung-quoc-chong-hai-quan-my-a15337.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan