+Aa-
    Zalo

    Chuyện xây dựng ngôi mộ tiêu tốn 6 thùng vàng

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Theo lời ông Thiềm Sơn kể lại, để tìm chỗ đặt ngôi mộ tiêu tốn 6 thùng vàng này, ông phải nhờ đến hàng chục thầy địa lý. Nhiều thầy địa lý được mời từ Trung Quốc sang.

    Theo lờ? ông Th?ềm Sơn kể lạ?, để tìm chỗ đặt ngô? mộ t?êu tốn 6 thùng vàng này, ông phả? nhờ đến hàng chục thầy địa lý. Nh?ều thầy địa lý được mờ? từ Trung Quốc sang. 

    Ông Hà Mỹ Suông (K?ên G?ang), chỉ là địa chủ, nhưng ông đã bỏ t?ền mua chức hộ? đồng, nên được gọ? là Hộ? đồng Suông.

    Mặc dù g?àu có vô b?ên, nhưng ông Hộ? đồng Suông lạ? không có con. Ông nhận nuô? ngườ? con của chị thứ 2. Ngườ? con đó tên là Th?ềm Sơn. 

    Không phả? con ruột, nhưng ông Th?ềm Sơn co? ông Hộ? đồng Suông là cha ruột của mình. T?n tưởng con nuô?, nên trước kh? qua đờ?, ông Suông g?ao lạ? toàn bộ g?a sản cho ông Th?ềm Sơn.

    Đến đờ? ông Th?ềm Sơn t?ếp quản g?a sản, thì ông Th?ềm Sơn càng chú tâm làm v?ệc th?ện nh?ều hơn. Vớ? số ruộng đất lên tớ? 24.000 công, chỉ cần thu hoạch một vụ, cả đờ? g?a đình ông ăn không hết.

    Lăng mộ nhìn từ khu nhà thờ

    Đ?ều đặc b?ệt là ông Th?ềm Sơn lạ? có công rất lớn vớ? cách mạng. Vào năm 1940, ông Th?ềm Sơn đã cắt hẳn 10.000 công ruộng cho cách mạng để có thóc nuô? quân. 9.000 công còn lạ? ông ch?a cho nhân dân trong vùng. Ông chỉ g?ữ lạ? 500 công đất, và sau này ch?a cho mỗ? ngườ? con 100 công, đủ để sống dư dật cả đờ?. 

    Tuy nh?ên, ch?ến tranh loạn lạc, những ngườ? con của ông Th?ềm Sơn lưu lạc khắp nơ?, nên ruộng đồng bỏ hoang, chẳng có ngườ? cày cấy. Ngườ? dân ở nơ? khác tìm về vùng An B?ên rồ? cứ tự động lấy ruộng đó làm kế s?nh nha?. G?ờ ở đất An B?ên chẳng còn hậu duệ của g?a đình họ Hà này nữa. 

    Theo lý g?ả? của ông Nguyễn Ngọc Ẩn, cháu rể út của ông Th?ềm Sơn, ngườ? được g?ao trông co? lăng mộ, do ông Hộ? đồng Suông rồ? đờ? sau là ông Th?ềm Sơn tặng cách mạng và nhân dân hầu hết ruộng đất, lạ? sống tốt vớ? nhân dân quanh vùng, nên đạ? g?a đình không bị đấu tố địa chủ.

    Ông Th?ềm Sơn đắp cả quả đồ? để dựng mộ

    Thập kỷ 30 của thế kỷ trước, kh? có rất nh?ều tà? sản, không b?ết làm gì cho hết, lạ? tưởng nhớ công ơn nuô? dưỡng của cậu ruột, ông Th?ềm Sơn đã nảy ra ý tưởng dựng một t?nh-xac-uop-trong-ngo?-mo-co-quy-toc-a13790.html">ngô? mộ cho cậu mình, mà ông gọ? là cha. 

    Theo lờ? ông Th?ềm Sơn kể lạ?, ngày đó, để tìm chỗ đặt mộ, ông phả? nhờ đến hàng chục thầy địa lý. Nh?ều thầy địa lý được mờ? từ Trung Quốc sang. 

    Vớ? ngườ? Hoa, v?ệc đặt mộ rất quan trọng. Họ t?n rằng, kh? tìm đất hợp long mạch, táng tổ t?ên vào đó, thì đờ? sau sẽ tà? lộc vững bền, thậm chí phát vương tướng. Thầy địa lý ngườ? Tàu đã chọn được mảnh đất hướng ra b?ển Đông.

    Chọn được đất hợp ý, ông Th?ềm Sơn đưa vàng bằng ghe từ An B?ên ra Rạch G?á. Ông Th?ềm Sơn kể vớ? ông Ẩn rằng, kh? đó, ông chở tổng cộng 6 thùng vàng. Theo tính toán, ước chừng tổng cộng là 3.000 lượng vàng, tức hơn 1,1 tạ vàng.

    Ông Nguyễn Ngọc Ẩn bên phần mộ của ông Hà Mỹ Suông

    Ông Nguyễn Ngọc Ẩn dẫn tô? ra phía sau ngô? nhà thờ, chỉ hồ nước rộng mênh mông phía xa. Theo lờ? ông Ẩn, ông Th?ềm Sơn đã thuê hàng trăm nhân công đào 2 công đất, độ sâu tớ? 10m, để đắp một quả đồ? và dựng mộ dựa trên quả đồ? đó, để tạo thế tựa sơn hướng thủy. 

    Đứng phía sau g?an thờ, chúng tô? mớ? thấy rõ sự kỳ công. Hình thù quả đồ? vẫn còn cao chừng 15m sau 80 năm mưa nắng mà? mòn.

    Khát vọng của ông Th?ềm Sơn không chỉ xây dựng ngô? mộ thông thường, mà ngô? mộ đó phả? thể h?ện được khí khá? danh g?a vọng tộc. 

    Đ?ều nữa, là ngô? mộ phả? thể h?ện được những dấu ấn truyền thống dòng họ, nhưng vẫn mang phong cách V?ệt Nam, nơ? đã cưu mang và g?úp dòng họ ông h?ển đạt.

    Khu trung tâm phần mộ

    Để làm được đ?ều đó, ông đã cho ngườ? sang Phúc K?ến, tìm thuê 100 thợ dựng mộ tà? hoa nhất vùng Phúc K?ến. Ông cũng cho ngườ? ra Bắc tìm k?ếm những thợ xây mộ tà? danh. 

    Các công trình trong khu mộ được phân ch?a cụ thể cho từng tốp thợ, để nhằm làm nổ? bật sự hà? hòa g?ữa ha? nền văn hóa. 

    V?ệc chọn đá dựng mộ vô cùng cầu kỳ. Trong g?a phả gh? rõ, những khố? đá nặng cả tấn được mua tận Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng), được vận chuyển theo đường b?ển. R?êng đá cẩm thạch được mua ở mã? Ital?a, rồ? vận chuyển mất mấy tháng trờ? mớ? về tớ? nơ?.

    Mặc dù xây dựng mộ cho cha mẹ, dòng họ hoành tráng, nhưng ông Th?ềm Sơn lạ? chỉ được thờ ở căn nhà lá bên cạnh lăng mộ

    Thợ chạm khắc đá được mờ? từ Đà Nẵng vào làm v?ệc nh?ều năm ròng. Tất cả các khố? đá đều được đục đẽo, mà? dũa công phu bằng thủ công. 

    Các khố? đá được ghép mộng khít vào nhau, mà không cần phả? có chất kết dính. 

    Hoàn thành trung tâm lăng mộ, ông Th?ềm Sơn đưa hà? cốt tổ t?ên từ An B?ên ra táng vào lăng. Mộ vợ chồng ông Hà Mỹ Suông đặt ở vị trí trung tâm. 36 bộ hà? cốt của 9 đờ? được táng vào tháp mộ, gọ? là Long Đình.

    Hồ? khánh thành khu trung tâm lăng mộ, vào năm 1936, hàng vạn ngườ? dân khắp m?ền Tây kéo đến xem. Quan Pháp cũng ngựa xe từ Sà? Gòn xuống ch?êm ngưỡng và đều phả? trầm trồ trước sự hoành tráng của công trình lăng mộ.

    Kh? đó, công trình lăng mộ này mớ? xong phần trung tâm. Ông Th?ềm Sơn đứng trên quả đồ?, chỉ tay 4 hướng và bày tỏ khát vọng t?ếp tục đào hồ, đắp nú?, xây dựng rất nh?ều công trình xung quanh nữa, mớ? xứng tầm công trình tâm l?nh bậc nhất thế kỷ. 

    Tuy nh?ên, kh? công v?ệc còn đang dang dở, thì ông Th?ềm Sơn đột ngột qua đờ? trong một lần từ An B?ên ra thăm lăng mộ. 

    Theo ông Ẩn, ông Th?ềm Sơn đột tử ngay trên ghe. Mặc dù trên ghe có nh?ều ngườ? phục vụ, có cả bác sĩ đ? theo, nhưng đã không cứu được ông. 

    Kh? đó, các thầy phong thủy nó? rằng, do ông Sơn không làm mộ quay hướng Tây ra b?ển như lờ? họ dặn, mà quay hướng Nam, nên mớ? chết đột ngột như vậy!

    Các thầy phong thủy cũng phán rằng, chính vì chọn sa? hướng mộ, nên con cá? đờ? sau của ông Th?ềm Sơn tan tác, g?a cảnh lụ? bạ?, không còn như cha ông nữa. H?ện một số ngườ? con, cháu vẫn sống quanh ngô? mộ, nhưng trong những ngô? nhà lúp xúp, bình thường. 

    Ông Ẩn kể rằng, vì ông Th?ềm Sơn không muốn ngô? mộ quay lưng ra đường cá?, nên đã tự ý đổ? hướng mộ.

    Theo lờ? ông Nguyễn Anh Tuấn, cháu gọ? ông Hộ? đồng Suông bằng cố, sau kh? ông Th?ềm Sơn mất, g?a cảnh ngày càng sa sút, đến mức không có nhà ở, phả? lấy ngô? mộ của tổ t?ên làm chỗ ở. Ở khu mộ ấy, con cháu nuô? heo, nuô? gà, trồng rau để có cá? ăn. 

    Quả thực, lăng mộ Hộ? đồng Suông là một công trình độc đáo, thể h?ện trình độ chạm khắc t?nh tế, sắc sảo của ngườ? thợ xưa. Chính vì thế, khu lăng mộ này đã được xếp hạng d? tích k?ến trúc nghệ thuật cấp tỉnh vào năm 1998.

    Theo VTCNews

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/chuyen-xay-dung-ngoi-mo-tieu-ton-6-thung-vang-a18761.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Đua nhau bỏ tiền tỷ lập bàn thờ, xây lăng mộ

    Đua nhau bỏ tiền tỷ lập bàn thờ, xây lăng mộ

    Thời nay, nhiều đại gia sẵn sàng chi đến vài tỷ đồng để lập một bàn thờ hay xây phủ thờ, lăng mộ hoành tráng. Họ tin rằng, nếu càng làm bàn thờ hoành tráng thì con cháu sẽ càng được phù hộ.