+Aa-
    Zalo

    "Dị nhân" ăn ngủ cùng rắn độc

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Trên là giường ngủ, dưới sàn nhà là những chuồng rắn chia thành những ô nhỏ, hình chữ nhật, chiều dài ước chừng 0,5m, cao 0,4m, rộng 0,3m. Nhà nào rộng hơn một chút thì có thể làm hẳn một "phòng" riêng để xây chuồng cho rắn.

    Trên là g?ường ngủ, dướ? sàn nhà là những chuồng rắn ch?a thành những ô nhỏ, hình chữ nhật, ch?ều dà? ước chừng 0,5m, cao 0,4m, rộng 0,3m. Nhà nào rộng hơn một chút thì có thể làm hẳn một "phòng" r?êng để xây chuồng cho rắn.

    "Ăn, ngủ" cùng rắn độc

    Đ? dọc thôn 3, xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc thoạt nhìn không a? nghĩ đây là một làng nuô? rắn độc bở? nhà cửa mọc l?ền nhau san sát, xen kẽ những ngô? nhà cao tầng khang trang là những ngô? nhà má? rạ, tường gạch cổ kính. Hỏ? ra mớ? b?ết hầu như nhà nào cũng nuô? rắn trong chính ngô? nhà của mình. Vì đ?ều k?ện đất đa? chật hẹp nên đa phần các hộ g?a đình đều xây dựng những lồng rắn nhân tạo ngay trong nhà.

    Trên là g?ường ngủ, dướ? sàn nhà là những chuồng rắn ch?a thành những ô nhỏ, hình chữ nhật, ch?ều dà? ước chừng 0,5m, cao 0,4m, rộng 0,3m. Nhà nào rộng hơn một chút thì có thể làm hẳn một "phòng" r?êng để xây chuồng cho rắn. Nhà nào g?àu có thì lập thành trang trạ?, chăn nuô? từ a đến z, nghĩa là vừa nuô? vừa s?nh sản, vừa cho ấp trứng kèm theo là một loạt những dịch vụ nhà hàng, ăn uống chuyên món rắn đặc sản.

    Anh Hưng, một tay nuô? rắn có hạng trong làng cho b?ết: "Nh?ều nhà chật chộ?, cả bố mẹ, ông bà, con cá? đều ngủ chung một phòng, dướ? nền nhà là chuồng rắn. Nơ? ngườ? ngủ và hang rắn ở chỉ cách nhau chưa đầy một bước chân, không khí đặc quánh một thứ mù? gây gây, khăn khẳn, đêm ngủ còn nghe t?ếng rắn kêu phè phè ngay bên cạnh, nhưng quen rồ?, thấy bình thường thô?".

    Nghề nuô? rắn ở Vĩnh Sơn có từ bao đờ? nay không a? rõ, chỉ b?ết rằng kh? s?nh ra và lớn lên ngườ? dân đã được làm quen vớ? rắn độc. Dù là loạ? hổ mang phì kh?ến nh?ều ngườ? phả? e dè, sợ sệt nhưng vớ? ngườ? dân Vĩnh Sơn, chúng là một ngườ? bạn, đem lạ? nguồn thu nhập cao cho các g?a đình. Ngay cả những đứa trẻ con trong xóm cũng đều là những "cao thủ" tay không bắt rắn. Mỗ? kh? rắn "sổng chuồng" chạy trốn, lũ trẻ trong làng lạ? nhao nhao đ? bắt rắn như những thợ săn rắn đích thực.

    Anh K?ên tay không bắt rắn.

    Cả xã Vĩnh Sơn h?ện có khoảng 1.300 hộ vớ? khoảng 5.700 nhân khẩu thì có tớ? 850 hộ nuô? rắn, nhà ít thì nuô? 100 con, nhà nuô? nh?ều lên đến 2.000 con, chủ yếu là hổ mang phì và hổ trâu. R?êng thôn 3 cũng 60-70\% hộ g?a đình nuô? rắn.

    Nuô? rắn cũng là một nghề khá công phu và tốn nh?ều thờ? g?an. Chị Lan, một hộ nuô? rắn trong thôn cho b?ết: "Chỉ tính r?êng thờ? g?an ấp trứng, đến thờ? g?an trứng nở thành rắn con, rồ? nuô? trưởng thành đến lúc xuất khẩu, nhanh thì cũng phả? ha? năm, còn lâu cũng phả? mất ba năm. Thức ăn cho rắn tuy không cầu kì, chủ yếu là loạ? gà, vịt thả? vớ? g?á thành rẻ, nhưng mỗ? kh? cho rắn ăn, vẫn phả? vặt sạch lông, cắt thành từng m?ếng nhỏ. R?êng cóc thì phả? mổ bỏ sạch phân. Rắn nhỏ thì ngày nào cũng phả? cho ăn, đề phòng chúng đó? nuốt chửng lẫn nhau. Rắn lớn thì 3-4 ngày mớ? phả? cho ăn một lần".

    Cứ mỗ? tuần, ngườ? nuô? rắn lạ? phả? vệ s?nh một lần. Chuồng nuô? rắn luôn phả? đảm bảo đủ ánh sáng và không khí để cho rắn phát tr?ển. Thường rắn s?nh sản vào tháng 6, còn mùa đông là thờ? kỳ rắn nghỉ đông nên không phát tr?ển, thậm chí còn hao hụt trọng lượng. Thờ? g?an này, ngườ? nuô? phả? đặc b?ệt chú trọng đến thờ? t?ết, luôn phả? sưở? ấm cho rắn tránh tình trạng nóng quá hoặc lạnh quá dễ làm rắn mắc bệnh khô da, hoặc v?êm phổ?.

    Mất mạng vì "nuô? con đặc sản"

    Theo chân anh K?ên, Trưởng thôn 3 vào thăm "phòng" nuô? rắn của g?a đình anh, chúng tô? không khỏ? rùng mình. Trong căn phòng chật chộ? chừng 10m2, những chuồng rắn nằm san sát ngay dướ? nền nhà. Bước chân đ? bên trên mà chúng tô? không khỏ? g?ật mình ghê sợ kh? nghe t?ếng rắn phun phì phì bên dướ?. Nhanh tay, mở chuồng rắn, anh K?ên lấy kẹp lô? dần con rắn hổ mang chừng gần 1kg ra rồ? cẩn thận túm lấy cổ nó.

    Dù có đô? găng tay dày làm bảo hộ lao động, nhưng hầu như những ngườ? nuô? rắn ở Vĩnh Sơn đều không sử dụng bở? theo anh K?ên: "Dùng găng tay vừa dày vừa vướng víu, cầm con rắn không thật tay, rất dễ bắt trượt rắn. Kh? ấy rắn lao vào cắn vào mặt, vào ngườ?, vào va? còn nguy h?ểm hơn nên chúng tô? dùng tay không bắt rắn cho dễ. Vì thế mà ta? nạn xảy ra như cơm bữa. A? nuô? rắn chẳng một lần bị rắn cắn. Chỉ cần sơ sảy để răng rắn quệt qua là cũng phả? tháo khớp ngón tay rồ?. Nhất là những anh chuyên đ? chợ bắt rắn g?úp ngườ? dân chuyển hàng đ? cửa khẩu xuất sang Trung Quốc thì 10 ngón tay chỉ còn còn 7-8 ngón. Có anh còn cụt cả 10 đốt ngón tay ấy chứ. R?êng loạ? rắn hổ mang phì, nếu không có thuốc g?ả? độc thì chỉ 20 phút sau đã tử vong rồ?".

    Cách đây chưa lâu, ngườ? trong thôn 3 xót xa trước sự ra đ? của anh Phùng Văn Long vì bị rắn cắn. Trong lúc cho rắn ăn, anh Long sơ sảy bị rắn cắn vào tay, vì cơ thể sẵn dị ứng vớ? nọc rắn nên anh Long không qua khỏ?, dù đã dùng thuốc kịp thờ?, bỏ lạ? ba đứa con bơ vơ và bố mẹ g?à yếu cho ngườ? vợ trẻ. Một mình chị Yến, vợ anh Long, vẫn không từ bỏ nghề nuô? rắn, quyết tâm theo đuổ? cá? ngh?ệp đã gắn bó vớ? g?a đình từ lâu. Năm 2006, thôn 3 cũng có 1 trường hợp bị tử vong vì rắn cắn.

    Bà D?ên, một ngườ? có thâm n?ên nuô? rắn mấy chục năm nay cho b?ết: "Trước đây kh? chưa có thuốc g?ả? nọc độc rắn thì có nh?ều trường hợp tử vong hơn. Bây g?ờ trong thôn đã có thuốc nên hầu như chỉ bị thương tật ở tay. Tuy nh?ên thuốc chỉ có thể ngăn nọc độc chạy vào cơ thể, còn kh? đã bị rố? loạn đường hô hấp do rắn cắn thì bắt buộc phả? có dụng cụ hô hấp và phương t?ện cấp cứu. Nhưng ở trong thôn chúng tô? lạ? không hề có, nên đô? kh? cũng rất nguy h?ểm. Mớ? đây có trường hợp ông kế toán trên xã bị rắn cắn, may nhà có ôtô đưa đ? cấp cứu kịp thờ? nên thoát khỏ? án tử". Kh? tô? hỏ?: Có cách nào để phòng tránh rắn cắn không thì bà chỉ cườ?: "Khó lắm, vì nghề này t?ếp xúc vớ? rắn thường xuyên, không cắn mớ? là chuyện lạ". Nó? rồ? bà xòe bàn tay ngón cụt, ngón b?ến dạng vớ? ch? chít những vết rắn cắn ra cho chúng tô? xem.

    Nghề nuô? rắn mang lạ? lợ? nhuận khá cao cho ngườ? dân ở Vĩnh Sơn. Những năm "được mùa", rắn bán được tớ? 1.2 tr?ệu/kg, rẻ cũng phả? 450.000 đồng/kg. Dù b?ết là nghề nguy h?ểm nhưng ngườ? dân đã chấp nhận cá? nghề này thì cũng đành mang lấy cá? ngh?ệp. Làm r?ết, sống r?ết cùng rắn thành quen, g?ờ bảo bỏ nghề là đ?ều cực khó vớ? họ dù b?ết tính mạng luôn bị đe dọa.

    Theo Cảnh Sát Toàn Cầu

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/di-nhan-an-ngu-cung-ran-doc-a11779.html
    Chuyện lạ kỳ về “thần y” khắc tinh rắn độc ở Xứ Thanh

    Chuyện lạ kỳ về “thần y” khắc tinh rắn độc ở Xứ Thanh

    (ĐSPL) - Người dân trong vùng gọi ông là “khắc tinh của rắn độc” bởi ông có thể giải được nọc độc của bất kỳ loại rắn độc nào chỉ với phương thuốc gia truyền đơn giản của mình. Hơn thế nữa ông còn chữa trị được một số căn bệnh mà nền y học hiện đại bây giờ cũng phải chịu thua.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Chuyện lạ kỳ về “thần y” khắc tinh rắn độc ở Xứ Thanh

    Chuyện lạ kỳ về “thần y” khắc tinh rắn độc ở Xứ Thanh

    (ĐSPL) - Người dân trong vùng gọi ông là “khắc tinh của rắn độc” bởi ông có thể giải được nọc độc của bất kỳ loại rắn độc nào chỉ với phương thuốc gia truyền đơn giản của mình. Hơn thế nữa ông còn chữa trị được một số căn bệnh mà nền y học hiện đại bây giờ cũng phải chịu thua.